1, Sừ dụng rộng rãi, đa dạng và sáng tạo chất liệu dãn gian à) Chat Ịiệủ dâh gian
- Văn hoá dân gian:
+.Phong tục, tập quán: miệng trầu, tỏcbới sau đầu...
+ Vật dụng quen thụộc: cái kèọ; cái cột; hạt gạo xay, giã, giần, sàng; hòn than;
con củi... . v?,jf í ii;;h Jifj;. u; ĩị , 2 ị,: U n : ■ .' -ịVănhọcdângian: > •
• , , + j T r u ý ề n t h u y ế t : / / ù n g Vương, ĩhánh Gióng-, truyện cồ tích:, Trầu cau, Sự tích hòn Vọng Phu, Sự tích hòn Trổng Mái...
+ Tụciigữ, ca dao^đân ca (đã dẫn ở.trên)..
b) Sự vận dụng sảng tạo
Thường chỉ gợi ra bằng một vài chữ của câu ca dao, một hình ảnh, một chi tiết trong truyền thuyết, truyện cổ tích.
2. Kết hợp giữa chinh luận và trữ tình, suy tưởng và cảm xúc a) Chất chinh luận, suy tưởng
- Kểt cấu đoạn .trích được xây dựng theo cách lập luận, như để trả lời cho hai Câu hỏi: “Đất nước là gì?” (phần đầu của đoạn trích), ‘‘Đất nước do ai sáng tạo ra?”
(phần hai của đoạn trích). 7
- Nhiều câu thợ mang tính chất khẳng định như những chân, lí: “Đất Nước này là Đất Nước Nhân I dận/ Đất Nước của Nhân dân, Đất Nước của ca dao thần
thoại”... , , :
- Những suy tưởng, những phát hiện mới về những điều gần gũi, quen thuộc (những truyền thuyết, truyện cổ tích, câu ca dao, địa danh, thắng cảnh quen thuộc, gần gũi lại chửa đựng những suy tưởng, những phát hiện mới về đất nươc trong sự gắn bỏ với nhân dân).
b) Chat trữ tình, cảm xúc
- Những câu thơ bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả.
- Cái nhìn, thái độ trân trọng, yêu quý với mỗi hình ảnh, chi tiết về đất nửớc
gắn liền với nhân dân. "■ ■■'■■■■■■
SỒNG _________________________■ _
Xuân Quỳnh I. Vấn đề trọng tâm về nội dung
1. Hình tượng sóng
Sóng là hình ảnh ẩn dụ của tâm trạng người con gái đang yêu.
Cùng ỷồi hình tượng sóng, gắn liền với “sóng” là “em”. Sóng là sự hoả thân của “em”, là sự thể hiện đầy đủ, xác đáng những biểủ hiện phong phú, tinh té của tâm trạng. Mỗi trạng thái tâm hồn trong tình yêu lại phù hợp với một hình thái
củasóng ...
a) Hình tượng sống thể hiện tâm hồn dịu dàng, đằm thẳm, khao khát một tình yêu thuỷ chung, trong sảng của người phụ nữ
- Tâm hồn khát khao nồrig chầy nhưng vẫn dịu dàng, đằm thắm yêu thương:
+ Mở đầu bài thơ, sóng được thể hiện trong những trạng thái trái ngược: dữ dội - dịu'êm, ồn ào - lặng lẽ. Trạng thái đối cực của sóng diễn tả tâm'tinh’, tỉnh khí người phụ nữ đang yêu. Các trậng thải củả sórig gợi lên' sự phong phú cua tâm hồn:
vừa đắm say vừa tỉnh táo, vừa dè dặt vừà cuồng nhiệt, vừa hoài nghi vừa tin tưởng...
+ Người con gái trong tình yêu sống với những trạng thải tình cảm trái ngược bởi họ đang khao khát vượt ra khỏi những giới hạn chật hẹp để'tìm-đếh những miền bao la vô tận, như con sóng chảy từ sông ra bể. Hành trình của sóng từ sông ra bể cũng chính là sự dứt khoát chối bỏ những giới hạm chật hẹp, ríhững thoả mãn tầm thường để tìm đến những chân trời bao la, những khát khao rộng lớn. f
+ Trông trạng thái đối cực của sóng, khi nhà thơ viết: “Dữ dội và dịu êm/ ồn ào và lặng lẽ”, mà không viết ngược lại: “Dịu êm và dữ dội/ Lặng lẽ và ồn ào” thì sự dịu êm và lặng lẽ là bàn chất của người phụ nữ, của tình yêu. Tình yêu cỏ lúc ồn ào nhưng nổ mong lậng lẽ, một sự lặng lẽ có chiều sâu. Tinh yêu từng cỏ khi dữ dội nhưng là để tìm đến sự dịu êm, ngọt ngào. Chính vi vậy, câu thơ nói về sự trái ngược, đổi cực mà đọc lên nghe vẫn thực dịu dàng, vẫn ngời lên tâm hồn đằm thắm yêu thương của người phụ nữ.
- Tâm hồn khao khát tình yêu thuỷ chung, trong sáng:
+ Tấm lòng thuỷ chung thể hiện qua nỗi nhớ:
Nỗi nhớ bao trùm cậ không gian, thòi gian. Nỗi nhớ bao trùm không gian bao la: “Dầu xuôi về phương bắc/ pẫu ngược về phương nam’’, chiếm lấy cả tầng sâu, bề rộng: “Con sóng dưới lòng sâu/' Con sóng trên mặt nước”. Nỗi nhớ khắc khoải trong mọi thời gian, trong ngày yà đêm, trọng ý thức và cả trong tiềm thức, đi cả vào giâc mơ: “Ôi con sóng nhớ bờ/ Ngày đêm không ngủ được/ Lòng em nhớ đến anh/Cả trong mơ còn thức”.
+ Tấm lòng thuỷ chung thể hiện qua nỗi niềm đau đáu hướng về một phương duy nhất - hướng về người yêu, về anh:
• • Con sóng dù có xuôi về bắc; dù có ngược về nam thì tất cả cũng chi hướng về một phương duy nhất,'đó là phương anh, dù ở đâu em cũng hướng về anh: “Con nào chẳng tói bờ/ Dù muôn vời cách trở”.
• Cách nói ngược “xuôi về phương bắc”, “ngược về phương nam” khác cách nói thông thường “xuôi nairụngược bắc” gợi lên những trắc trở có‘thể đến'trong tình yêu. Nhưng với tấm lòng thuỷ chung, người phụ nữ sẽ vượt iqua tất cả.
1 b) Hình tượng sóng thể hiến sự chăn thành, mạnh dạn, chủ động của người phụ nữ trong tình yêu
- VỊ thế chủ động: Ở bài thơ, hình tượng sóng lấ để nói về người phụ nữ (trong mối tương quangiüarórtg với bờ, giữa thuyền với hến thì sóng và thuyền ở vị thế chủ động, còn bờ và bển ở vị thế tĩnh tại, thuỷ chung, chờ đợi).
- Người phụ nữ chủ động trong tình yệu vì họ đã làm chủ cuộc đời, làm chủ số phận. Đây là điều rất mới trong dơi và cả trong thợ (So sánh thơ ca xưa, người phụ nữ thường ở vào thế bị động. Họ như “tấm lụa đào, phất phơ giữa chợ biết vào tay ai”, như chiếc bánh trôi nước “rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn”... Họ nhiều khi không dám nói lên những tình cảm thực hết sức mãnh liệt của mình trong tình yêu).
- Người phụ nữ yêu mãnh liệt, hết mình, quên mình nhưng vẫn giữ được trọn vẹn nữ tính. Người phụ nữ trong tình yêu hồn nhiên đến đáng yêu: “Sóng bắt đầu từ giỏ/ Giỏ bắt đầu từ đâu?/ Em cũng không biết nữa/ Khi nào ta yêu nhau”. Mạnh dạn, chủ động trong tình ycu nhưng người phụ nữ vẫn đòi hỏi sự duy nhất, vẫn khao khát về mái ấm giá đình, khảo khát sự gắn bó lâu bền, chung thuỷ: “Ôi con sóng ngày xưà/ Và ngày sau vẫn thế/ Nỗi khát vọng tình yêu/ Bồi hồi trong ngực trẻ”.
Y c) Hình tượng sóng, thể hiện tăm trạng khao khát hoả thân trong tình yêu để đạt tới sự vĩnh hằng trong tình yêu, cuộc sổng của người phụ nữ ; ị
- Ý thức về sự trôi chảy của thời gian, về sự hữu hạn của đời người gợi lên một thoáng âu lo trong tâm hồn của người phụ nữ đang yêu: “Cuộc đời tuy dài thế/ Năm tháng vẫn đi qua/ Như biển kia dẫu rộng/ Mây vẫn bay về xa”.;
- Đe đạt ì tới sự vĩnh hằng trong tình yêu, cuộc sống,; con người hoá thân trong tình yêu vả tình yêu riêng hoà vào tình yêu chung lớn lao cao cả, như con sóng nhỏ hoà vào biển lớn bao la sẽ không bao giờ khô cạn mà ngàn năm sau còn vỗ: “Làm sao được tan ra/ Thảnh trăm con sồng nhỏ/ Giữa biển lớn tình yêu/ Đe ngàn năm
còn vỗ”. : .
- Khát vọng tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh là khát vọng của một tình yêu lớn: Con người hoấ nhập vơi cái vĩnh hằng bằng chính tình yêu của mình. Tình yêu trong bài thơ Sóng không mang màu sắc vị ki mà lớn lao và cao thượng.
•2. Vẻ đẹp tâm ’hằn người phụ nữ trong tình yêu
Qua hình tượng sóng, có thể ttíẩy được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu. Đó là vẻ đẹp rất truyền thống đồng thời cũng rất mới, mang dấu ấn thời đại.
a) Vẻ đẹp truyền thống
Người phụ nữ trong thơ Xuân Quỳnh cũng mang vẻ đẹp như bao người phụ nữ Việt Nam khác. Đó là vẻ đẹp của sự chân thành, bình dị, vẻ đẹp của lòng thuỷ chung, ịtrong sáng. Đây là , nét rất truyền thống, rất Ị dân tộc ở người phụ nữ Việt Nam.b) vẻ đẹp mới, matỉg dấu ẩn thời đại ",
Người phụ nữ mạnh dạn chủ động bày tỏ những khát khao, rung động rạo rực của lòng mình trong tình yêu. Họ khao khát sông hêt mình, hoá thân trong tình yêu, khao khát vĩnh cửu hoá tình yêu của mình để nó sống mãi với thời gian. Đỏ là một riet rất mới, tnậm chi hiện đại trong thơ ca.
Tâm hồn người phụ nữ đang yêu trong bài thơ Sóng mang vẻ đẹp mới mè, hiện đại, nhưng đồng'thời là vẻ đẹp mang tính truyên thông, có gôc rê trong tâm thức dân tộc.
II. Vấn đề trọng tâm về nghệ thuật
1. Nhịp điệu, vần điệu, thanh điệu, của bài thơ gợi lên hình tượng sóng “ ‘ - Những câu thơ năm chữ nhử những con sóng với rihững bước sóng đều đặn tiếp nối nhaụ.
- Sự đan xen vần bằng và vần trắc: câu thơ trên vần bằng, câu thơ, dưới vần trắc đan xén tiếp nổi nhau: “Dữ dộỉ và dịu êm/ Ômào vả lặhgTẽ/ Sông không hiểu nổi mình/ Sóng tìm ra tận bể”... tạo nhịp sóng xuống (vần bằng) - lên (vần trắc), tạo hình ảnh nhưng con sóng nhấp nhô. CặẸ câu nậy vừa lướt qua, cặp câu khác đã xuất hiện, tựa như con sóng nảy vưa lịm xuống, con sóng khác đã trào lên.
Sự đan xen vần mang thanh bằng với vần manẹ thanh trắc tiếp nối nhau làm cho âm diệu những câu thơ năm tiếnẹ khi giáng (van bằng) khi thăng (vần trắc), khi trầm (vần bằng) khi bổng (vần trac) nhịp nhàng iihư những đợt sóng vỗ suọt chiều
dài bài thơ. •
- Câu chữ của bài thơ gợi lên hình ảnh con song biển và sóng biển'là sịr hoá thân của sóng lòng để rồi sóng lòng lại tràn ra câu chữ mà thành sóng,thơ đem đến ý nghĩa ẩn dụ biểu tượng của hìiih tượng sóng. ., .. Um
• ; 2. Sóng là hình tượng nghệ thuật ẫn dụ, mang tỉnh biểủ tượng \ ‘ - Lớp nghĩa tả thực: Hình tượrig sỏng được diễn tả chân thực, sinh động với nhưng trạng thái phong phú, đá dạng: khi dữ dội/ lúc' dịu êm; khi ồn ào, lúc lặng lẽ;
sóng vỗ bờ ngày đcm, con sóng hướng tới bờ... : í 0 :
“ - Lớp nghĩa ẩn dụ, biểu tượng: Mọi tính chất của song đều được quy chiếu về vẻ đẹp phẩm chất tấm bíồn ngươi phụ liứ, hướng tới cắt nghĩa bản chất tình yêu, tạo nên cấu trúc song hành giữa sóngvà em. //. / ;■'/://■'/,/ / /7 \\/ ':////;
+ Hình/tượng sóng gợi lên sự phong phủ trong tâm hồn ngựời phụ nữ đang yêu: vừa đắm say .vừa tinh táo, vừa dè dặt vìra cuồng nhiệt, vừa aú lo vứá tin
tường/. ~ ■ ■ ’ /\ - ”■ / '/ị }/,//■■
/ '
+ Hình tượng sóng thể hiện vẻđẹptâm hồn người phụ nữ trong tình yêu: mạnh ídạn, chủ động, khát khao mãnh liệt nhưng vẫn giàu nữ tính, dịu dàng, đằm thắm
yêu thương, thuỷ chung, trong sáng. ; ; -
UI. Những đoạn thơ tiêu biểu ; , , ;V •>
Nhìn chung, khổ thơ nào của bài Sóng cũngíhay,"CÓ thể tách ra;thành một sốđoạn: . : : . • • • .'U: u: u:;ụ ụrúũ :.u; M
'a) Hai khổ thơ đầu: “Dữ dội và dịu êm... Bồi hồi trong ngực trẻ”.
b) Đoạn thơ nói về nỗi nhớ thể hiện khát vọng về một tình yêu thuỷ chung, trong sáng: “Con sóng dưới lòng sâu... Dù muôri vời cảch trờ”. ■
c) Hài khổ thớ 'cuối thể hiện khát vọrighoá'thân trỏng'tình yêu để đạt tởisự vĩnh hằng tròng tình ỵêu, cuộc sống: “Cuộc dời tuy dài thế... Đc ngàn năm còn vỗ”:
ĐÀNGHITACỬALOR-CA
b) Lor-ca-người chiến sĩ, người anh hùng đẩu tranh cho tự do (12 dòng thơ tiếp) Cải chểt của ngưởi nghệ sĩ thật bất ngờ, đau đớn. Đỏ là cái chết đầy bi phẫn, cái chết bi hùng: “bỗng kinh hoàng/ áo choàng bê bết đỏ”. Từ hình ảnh “áo choàng đỏ gắt” ở dòng thơ thứ hai đã chuyển thành “áo choàng bê bết đỏ” để nói về cái chết của người nghệ sĩ: Lor-ca bị nhà cầm quyền, bọn phát xít sát hại.
- Lor-ca đi ra bãi băn như người mộng du trong âm thanh ýang vọng của tiêng đàn (Tác giả có cách thể hiện mới, rất độc đáo, rất ẩn tượng khi nói ve tiếng đàn của Lor-ca: “tiếng ghi ta nâu/ bầu trời cô gái ấy là tiếng đàn của tình yêu, gợi nhớ về người con gái Di-gan da màu từng làm say đắm lòng người nghệ sĩ lãng mạn. Tiếng ghi ta lá xanh là tiếng đàn của khaó khát, hi vọng. Tiếng ghi ta “tròn bọt nước vỡ tan” là tiếng đàn của khát vọng và sự đổ vỡ. Tiếng ghi ta “ròng rộng máu chảy” là tiếng đấn cua đầu ttíứơng Then khắc bi thương, bi hùng của người chiến sĩ hi sinh cho tự do, cho khát vọng đổi mới dược thể hiện quá tiếng đàn ghi ta với rất nhiều âm sắc).
c) Lor-ca — người nghệ sĩ mang khát vọng đỗi mới sẽ trở thành bẩttử(13 dòng thơ cuối)
- Những khát vọng đổi mới là bất diệt:
+ Dòng thơ “không ai chôn cất tiếng đàn” vừa mang nghĩa thực: không gl chôn nổi tiếng đàn vì tiếng đàn là âm thanh, mà có ai chôn nổi âm thanh; vừa mang nghĩa nghệ thuật: tiếng đàn ghi ta mang những đổi mới, những sáng tạo của người nghệ sĩ, mang khát vọng cảch tân của Lor-ca sẽ không bao giờ mai một trong lòng nhân dân Tây Ban Nha.
+ Dòng thơ “không ai chôn cất tiếng đàn” gợi lại câu thơ đề từ, gợi lại lời của chính Lor-ca: “Khi tôi chết hãy chôn tôi với cây đàn”. Mong ước của nhà thơ - nhạc sĩ ấy nói lên sự gắn bó trọn đời của Lor-ca với nghệ thuật, với đất nước Tây Ban Nha. Tuy nhien lời của Lor-ca: “Khi tôi chết hãy chôn tôi vóậ cây đàn” còn bao hàm ý nghĩa: nghệ thuật của Lor-ca nhất định sẽ được phát triển và được thay.thế bằng nghệ thuật mới của lóp trẻ, hiện đại hơn, hay hơn, giá trị hơn.
+ Hình ảnh “tiếng đàn như Cỏ mọc hoang” diễn tả sức sổng mãnh liệt của nghệ thuật mang khát vọng đổi mới. cỏ mọc hoang vì bộn bề những cách tân, cái mới đang vươn lên, tuy hoang sơ nhưng táo bạo và vô cùng mạnh mẽ.
-Nhà thơ gợi lên cái chết bi phẫn của Lor-ca những cũng để bất tử hoá người nghệ sĩ thiên tài:
+ Hình ảnh “giọt nước mắt vầng trăng/ long lanh ữong đáỵ giếng” gợi lên sự kiện sau khi sát hại Lor-ca, bọn phát xít tàn bậo và đê hèn, muổn phi tang, đã ném xác người nghệ sĩ xuống giếng. Hình ảnh này gợi lên nhiều'cách hiểu, nhiều ý nghĩa: giọt nước mắt (và) vầng trăng, giọt nước mắt (với) vầng trăng, giọt nước mat (như) vầng trăng, giọt nước măt (của) vầng trăng, giọt nước mắt (là) vầng trăng. Dù hiểu theo cách nào thì giọt nước mắt cũng gợi lên sự đau thương,' vầng trăng gợi lên sự lung linh, huyền ảo, vĩnh hằng.
+ Hình ânh “dòng sông rộng vô cùng/ Lor-ca bơi sang ngang/ trên chiếc ghi ta màu bạc” gợi lên chuyến đi linh thiêng vào cõi vĩnh hằng của người nghệ sĩ thiên tài. Dòng song rộng vô cùng hay là dòng thời gian? Lor-ca ừên chiếc ghi ta màu bạc sang ngang hay âm nhạc của Lor-ca vượt dòng thời gian để bất tử?
- Kết thúc bài thơ vẫn là âm thanh vang vọng của tiếng đàn:“li-la li-la li-la...”.
Li-la còn là tên một loài hoa - hoa li-la (tử đinh hương). Chuỗi âm thanh kế tiếp “li-la li-la li-la” gợi hình ảnh những trảng hoa, chuỗi hoa bật tím liên tiếp giăng hắng (những đoá hoa người đời thầm kính viếng hương hồn Lor-ca hay ngàn muôn đoá hoa của sự sông đang nảy nở từ cái chết bi hùng của Lor-ca, những đoá hoa mang giá trị bất diệt của sự sống, cúa nghệ thuật? Dù hiểu theo nghĩa nào thì đỏ cũng là những đoả hoa bất tử).
II. Vấn đề trọng tâm về nghệ thuật
Đặc sắc nghệ thuật cùa bài thơ là tính hiện đại được thể hiện qua các phương diện:
kết cấu, hình ảnh, nhịp điệu và nhạc điệu. ,
1. Két cẩu •! . . ^ ■...
Sự liên kểt giữa các dòng thơ không cỏ dấu ngắt câu, các chữ đầu dòng không viết
hoa, thể hiện quan niệm: , :
- Cảm xúc liền mạch, không mở đầu, không kết thúc như chính cuộc sống bất tận - Lọr-cà và nghệ thuật của Lor-ca là bất tử.
2. Hình ảnh .
- Hình ảnh thể hiện đặc điểm, tâm hồn, văn hoá Tây Ban Nha (cây đàn, chiếc
áo choàng đỏ). ■. /.
- H ì n h ả n h l ạ h o á ( c á c h ì n h ả n h s o s á n h , i n d ụ , t ư ợ n g t r ư n g : tiếng đàn bọt nước, tiểng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lả xanh, tiếng ghì ta tròn bọt nước, tiểng đàn như cỏ mọc hoang, giọt nước mẳt vầng trăng\ l i - l a g ợ i h ì n h ả n h h o a t ử đ i n h h ư ơ n g ) .
3. Nhịp điệu, nhạc điệu
- Nhịp điệu thơ tự do, phù hợp với cảm xúc tự do, lòng yêu tự do phỏng khoảng, phu hợp lời bài hát tự nhiên, nhiều khi ngẫu hứng.
- Điệp khúc “li-la-li-la-li-la”: âm thanh tiếng đàn, lời bài hát rộn ràng, du dương, ngân vang trong ngưỡng vọng và tiếc nuối.