- Sáu dòng thơ đầu: Người nghệ sĩ yêu tự do với khát vọng đổi mới nhưng đơn độc.
- Mười hai dòng thơ tiếp: Cảm xúc, suy ngẫm về cái chết bi hùng của Lor-ca và sự dang dở của khát vọng đổi mới.
-Mười bá dòng thơ cuối: Vượt lên đau thương, Lor-ca và nghệ thuật của Lor-ca là bất tử.
2.2. Tác phẩm vân xuôi
2.2.1. Tác phẩm vân xuôi trong chương trình Ngữ vân lớp 11 ỵ HAI ĐỨA TRẺ _ __ ,
. Thạch Lam I. Vấn đề trọng tâm về nội dung
1. Diễn biển tâm trạng nhân vật Liên qua ba cảnh: chiều muộn, đêm về, chuyển tàu đêm qua phố huyện (nói cách khác: Cảnh phổ huyện nghèo qua cảm nhận của Liên)
Diễn biến tâm trạnẹ của Liên qua ba cảnh tiếp nối nhau: chiều muộn- đêm về, chuyển tàu đêm qua pho huyện, như ba nấc thang tâm lí. , Ị > ! '
a) Tâm trạng buồn mẩn mác của Liên khỉ chiều muộn; phổ huyện hiện lên thật nghèo khổ, tiêu điều ' ' • : : J ’ J : ; ¡ - ,
- Gó sir đối lập'giữa khung cảnh thiên nhiên thơ mọng và đời sốrig xã hội
nghèo khổ (Lí giải tư but pháp nghệ thuật Thạch Lam: sự giaò thòa giữá bút pháp hiện thực và lãng mạn. Vói bút pháp lãng mạn, tác giả gợi tả vẻ đẹp trữ tình của thiên nhiên.
Với bút pháp hiện thực, nhà văn>miêu tả đời sổng xã hội nghèò khổ, tiêu điều). ' ':v - 1 v:,:? '
- Phố huyện nghèo khổ qua cảnh ngàÿ tàn, chợ tàhí kiếp ngirơi'tàn tạ (thêm
vào đó là những đồ vật tàn): '
; + Gảnh ngấý tàn: “Tiểrig trống thu không..: Phương tâỹ đỏ rưc như lửa cháy và những
đám mây ánh hồng như hòn than sắp tàn”. ! , )
+ Cành chợ tàn: “Ngứời về hết và tiếng ồn ảo' cũng mất”, “trên đất chi còn rác rười, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn và lá mía”, “một mùi âm ẩm bốc lên”, mấy đứa trẻ nhà nghèo bới rác. Mùi rác rưởi âm ẩm bốc lên, mùi cát bụi quen thuộc; Gái mùi vị mà chị em Liên cỏ cảm tưởng là;“mùi riêng của đẩt, của quê hương này” chính là mùi vị của nghèo khổ, của
lầm than, cơ cực. ■ í -
+ Cảnh những kiếp người tàn tạ: Mẹ con chị Tí ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng nước nhưng “có ăn thua gì”. Bà cụ Thi điên nghiện rượu với tiếng cười khanh khách dễ sợ - một kiếp người tàn tậ như bị vùi lấp dần trong đêm tối. Chị em Liên với quản hàng tạp hoá tồi tàn, ngày chợ phiên mà cũng Vắng khách. Con người nơi phố huyện ai cũng như ai đều nhếch nhác, nghèo khổ, lam lũ, tàn tạ.
+ Cảnh những đồ vật tàn: một ngôi quán ọp ẹp^ một cái chõng sắp gãy, một cái đàn còm, một manh chiếu rách, một cái bát sứt, chiếc thau sắt tây rúm ró; ■ ;
Thế giới của hai đứa trẻ là thế giới đang tàn dần,'‘lụi dần-ữong'đói nghèo; lam lũ. ; ' b) Tấm trạng buồn thẩm thìa của Liên khi đêm về; phổ huyện chìm trong bóng tối và cuộc sổng lặp lại đến buồn tẻ, bế tắc
- Phố liuyện chìm trong bóng tối:
+ Qua nghệ thuật đối lập tương phản: bóng đêm mịt mùng- ánh sáng yếu ớt.
+ Hình ảnh ngộn đèn dầu hơi hàng nước chị Tí vừá thực vìrã mang ý nghĩa biểu tượng (Hình ảnh đỏ gợi liên tường về những kiếp ngươi nhỏ bé, vô đanh, vô nghĩa trong
đêm tối của xã hội cũ). .. ..
- Cuộc sổng lặp lại đơn diệu: ’ , :
•■■Ngậy hôm sau là sự tiếp diễn những gì xảy ra hôm trước: chị Tí dọn hàng, bác phở Siêu nhỏm lửa, bác xẩm với manh chiếu và chiếc thau sắt trắng không, người nhà cụ thừa, cụ lục gọi nhau đi đánh tổ tôm... (Tất cả gợi lên sự quẩn quanh, tù túng, bể tắc của
cuộc sống nơi phổ huyện). .ị,\í;
’ c) Tâm trạng Liên với niềm vui chờ đợi tàu và nổi buồn khi tàu đi , / ,
’-- Niềm vui chờ đợi tàu:;thoátkhỏi cuộc sống tăm tối, buồn tẻ; bế tắc trong hiện tại:
+ Trờ về với dĩ vãng tươi đẹp (con tàu từ HàNội về' gợi nhớ tuổi thơ tươi đẹp)/ỉl í + Sống ừong thể giới mới tốt đẹp hơn:’ sárig sùa hơn, náo nhiệt hơn (con tàu mang theo ảnh sáng: “các toa đèn sảng trưng, chiếu ảnh cả xuống đườrig”, âm thanh: không khí tưng bừng/sôi động “vui vẻ và huyên náo”, xua tan bóng đêm và sự tĩnh lặng: “Con tàu như đã đem một chút thế giói khác đi qua. Một thế giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn đèn của chị Tí và ánh lửa của bác Siêu”).
- Nỗi buồn khitàu đi:
. . + Niềm vui ngắn ngùi trong giây lát. ■ , /
+■ Lại-trở về với cuộc sống tăm tối, buồn tẻ (Con tàu làổ đi, đêm tối và sự im lặng mênh mông bao bọc lẩy tất cả. Nỗi buồn chán lại trở về với Liên cùng hình ảnh ngọn đèn con của chị Tí leo lét giữa đêm đen dày đặc). - j
2. Giả trị hiện thực và nhân đạo a) Giả trị hiện thực
. - Phàn ánh chân thực cuộc sổng cùa những con người nhỏ bé, nghèo khổ qua bức tranh phố huyện nghèo (miền đất và miền đời bị lãng quên).
- Ngòi bút hiện thực giàu chẩt trữ tình (viết bằng kí ực^ bằng ki niệm - trang
đời hiện lên thành trang văn; cảnh vật được cảm nhận qua tâm trạng nhân vật nên thấm đẫm
tình cảm).-I ’ • 1 •
IHình tượng nhăn vật Huấn Cao a) Huấn Cao là hiện thân vẻ đẹp tài năng - Tài viết chữ Hán “rất nhanh và rất đẹp”:
+ Tài viết chữ Hán nhanh: cho thấy Huấn Cao là người có học vấn uyên bác (Người viết chữ Hán giỏi phải có trinh độ uyên bác vì mỗi chữ thường chứa đựng những ý. tưởng hàm súc, sâu xa do chữ Hán là kiểu chữ tượng hình và biểu ý).
. + Tài viết chữ Hán đẹp: cho thấy Huấn Cao cỏ tài năng nghệ thuật (Viết chữ Hán là một nghệ thuật, xưa gọi là thư pháp. Người viết chữ đẹp trở thành nghệ sĩ và viết chữ là một hành vi sáng tạo nghệ thuật).
- Tài của Huấn Cao không phải ở mức bình thường mà ở mức thật hiểm, thật quý.
Điều này thể hiện qua thái độ của người đời và thái độ của viên quàn ngục (Ngục quan cho rằng: “Có được chữ ông Huấn mà treo là có một báu vật trên đời”. Viên quản ngục khi mới
“biết đọc vỡ nghĩa sách thánh hiền” đã ao ước “một ngày kia được treo ờ nhà riêng mình một đôi câu đối do tay ông Huân Cao viêt”. Khi Huấn Cao bị giam trong tù, để xin chữ ông Huấn, viên quân ngục đã kiên tri, công phu, hạ mình hét mức, bất chấp cả nguy hiểm, đối xứ “biệt nhỡn” với người tử tù để mong xin được .chữ do chính tay người ẩy viết).
b) Huấn Cao là hiện thân vẻ đẹp thiên lương : - Bản thân Huấn Cao là người cỏ thiên lương:
+ Ông Huấn là một nhân cách chính trực, trọng nghĩa, khinh lợi: “Tính ông vốn khoảnh, trừ chỗ tri ki, ông ít chịu cho chữ”. Ông từng nói: “Ta nhất sinh không vì vàng ngọc
b) Giả trị nhân đạo ■'■■■•
- Niềm thương cảm sâu sắc với những sổ phận nhỏ bẻ vô danh (Truyện ngắn Hai đứa /ré như tiếng chuông cảnh tỉnh xã hội hãý biết quan tâm đến những con người nhỏ bẻ bất hậnh/Họ có thể bị lằng quên trồng đói nghèo tăm tối; Họ vô danh nhưng đừng để họ trở thành vô nghĩa, đừng để họ bị chôn vùi tròng sự quên lãng).
’ - Khẳrig định khát vọng chân chính: muốn thay đổi cuộc đời/sống trong
một thế giới mới tốt đẹp hofn (Ý nghĩa chi tiết nghệ thuật chị em Liên chờ đợi tàu: xuất phát từ nhu cầu tinh thần, thoát khỏi cuộc sống bùồn tẻ, bế tắc trong hiện tại/ trờ về với quá khứ tươi đẹp, được sống trong một thế giới mới sáng sủa hơn, nẳò nhiệt hơn). ' ‘ ;
- Sự phát triện của tự tường nhân đạo trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 -1945:
ỷ thức về ý nghĩa sự tồn tại của mỗi cả nhân trong cuộc đời (nhà văn phải được thức tỉnh về ý thức cá nhân, về ý nghĩa sự tồn tại của mỗi cá nhân trên đời mới có được niềm xót thương như tác già của Hai đứa trẻ).
II. Vấn đề trọng tâm về nghệ thuật • r= /
Hai đửa írẻ là kiểu truyện ¡ ngắn trữ tình đã chi phổi các yếu tổ cốt truyện, nhân vật, miêu tả thiên nhiên, lời văn. , ,
1. Cốt truyện
Truyện dường như không cỏ cốt truyện, hoặc chính xác hơn, cốt truyện dựa trên diễn biến tâm lí cua nhân vật (mạch truyện được dẫn dắt bởi diễn biến tâm trạng Liên khi chứng kiến cảnh phố huyện từ chiều muộn đến đêm về .yà chuyến tàu đêm qua phố huyện).
2. Nhân vật ;
Tác giả không quan tâm miêu tả vẻ ngoài nhân vật mà chủ yếu đi sâu miêu tả trạng thái câm xúc, cảm giác của nhân vật. Ngay khi miêu tả đời sổng nội tâm, nhà văn cũng chỉ đi sâu miêu tả đời sống tâm lí hom là nhận thức, lí tri (quan sát, miêu tả tỉ mì, tinh tể tâm hồn Liên với nhiều biến thái phong phú, tinh vi).
3. Miêu tả thiên nhiên
■ - Truyện gợi tả vẻ đẹp trữ tình của thiên nhiên, phát hiện những biểu hiện rất tinh tế
của cảnh vật. .
- Thiên nhiên được cảm nhận qua con mắt, tâm trạng của nhân vật. ; 4. Lời văn
Lời văn nhẹ nhàng, bình dị, tràn đầy cảm xúc, giàu hình ảnh, nhạc điệu, là một thứ thơ bằng văn xuôi.
CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ I 1
cái nghề này đi đã” vì “ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng đến hay quyền thế mà ép minh viết câu đối baò giờ”.
+ Huấn Cao là con người rất kiêu bạc,' ngạo mạn, khinh thường cường quyền; lại cũng là con người “mềm lòng” trước những tẩm lòng. Khi biết tâm sự và nguyện vọng xin chữ của viên quản ngục, ông Huấn đã rất xúc động và vui lòng nhận lời.
- Thiên lương của Huấn Cao có sức mạnh cảm hoá người khác để họ cũng có thiên lương. Huấn Cao muốn viên quản ngục cũng cỏ thiên lương (Thiên truyện kết thúc bằng những lời ông Huấn khuyên bảo thầy quản “thay chốn ở”, “thoát khỏi