Bài Tây Tiển đoạn nào cũrig hay, cũng đặc sắc, có thề lựa chọn những đoạn
thơsau: ‘
- Tám câu thơ đầu: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!„. Nhậ ai Pha Luông mưa xa khơi” (hoặc cả mười sáu câu thơ của đoạn 1: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơị!..rMai Châu mùa em thơm nểp xôi”).
- Tám câu ờ đoạn 2: “Doanh trải bừng lên hội đuốc hoa... Trôi dòng nước lũ
hoa đong đưa”. '
- Tám câu của đoạn 3 trực tiếp tập trung khắc hoậ hình tượng ngươi lính:
“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc... Sông Mã gầm lên khúc độc hành”.’
VIỆT BẮC
(Trích). ■■ I II
I-Tố Hữu II Hoàn cảnh sáng tác
- Bài thơ Việt Bắc được sảng tác nhân một sự kiện lịch sử: Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi, tháng 10/1954, các cơ quan Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về Thủ đô Hà Nội. Trong cuộc chiả tay đâỵ cảm động giữa người dân Việt Bắc ờ lại và người cán bộ kháng chiến về xuôi, Tổ Hữu xúc động viết bài thơ này.: • : .
-Tâm trạng của tẩc giả cũng như mỗi người dân khi đó là vừa vui mừng, phấn khởi trước cuộc đời hiện tại, vừa tự hào, tin tương vững bước tói tương lai; nhưng đồng thời vẫn không quên những tháng năm gian khổ của cuộc kháng chiến; vẫn nhớ về những ki niệm sâu đậm tình người, tình cách mạng:;
- Thông qua cuộc đối thoại giữa hai nhân vật trữ tình là nhâri dâri Việt Bắc và
a) Yêu mèn, tự
hào trước thiên nhiên Việt Bắc ■ '
■ ;-Thiênnhiên Việt Bắc tươrđẹp: ' ’ " ' 1/:“
+ Thiên nhiên Việt Bắc tươi đẹp trong những thời gian, không gian khác nhau:
khỉ sương sớm, khi nắng chiều, lúc trăng khuya (đoạn thơ: “Nhớ gì như nhớ người yêu... Sớm khuya bếp lửa người thương đi về”). ,
í + Bốn mùa thiên nhiên ViệbBắc đẹp như bộ tranh; tử bình (đoạn thơ: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”).
- Thiên nhiên trờ thành một hrc lượng đánh giặc:. o'
Từ sự cảm nhận lòng yêu nước gắn liền với tình yêu cách mạng, thiên nhiên Việt Bắc trờ thành một lực lượng kháng chiến, góp phần làm nên chiến thắng (đoạn thơ: “Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây... Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù”).
b) Yêu mến, tự hào trước con người Việt Bắc
- Con người gắri bó với thiên nhiên: ri ;
Trong bức tranh'thiêri nhiên Việt Bắc không thể thiểú hình ảnh con người Việt Bắc (ý nghĩa nội dung củả thủ pháp nghệ thuật trong đoặn thơ nói về nỗi nhớ Việt Bắc bốn mủa như bộ tranh' tứ bình: cứ một câu thơ nói về thiên nhiên lại đan xen
một câu thơ nói về con người). J: •
- Con người đẹp trong lao động sản xuất, trong các hoạt động kháng chiến:
Hình ảnh người mẹ Việt Bắc “nắng cháy lưng”, “dịu con lên rẫy, bỏ từng bắp rigô”, hình ảnh’người lên nương “Đèo cao nắng ảnh dao gài thắt lung”, người đan
nón “chuốt từng sợi giáng”... ; . .- n- . , í
- Con người với tấm lòng thuỷ chung, son sắt:' :
+ Đồng cam cộng khố cùng Cách mạng: Miếng cơm chẩm mủối, mối thù nặng vai”; “Hắt hiu lau xảm, đạnvđà lòng son”; “Miếng cơm sẻ nửa, chăn sui đắp
cùng”... ' . “'í-“
+ Nhớ người cán bộ kháng chiến về xuôi, nhợ ớn cách mạng.
+ Thể hiện sự gắn bó nghĩa tình giữa người cán bọ kiiáng chiến với mảnh đất, con ngưcd Việt Bắc và ngược ;lặi là-sự gắn bỏ của đồng bào'Việt Băc với Cách mạng, với người cáii bộ khằng chiến, tác giả đã ngợi ca và tự hào trước một truyện thống tốt đẹp bủá dân tộc Vịệt Nảm: truyền thống nghĩa tình, thuỷ chung son sắt
“uống nửờc nhơ nguồn”. Tự hào trước truyền thống dân tộc cũng một là biểu hiện
của lòng yêu nước. ‘ M-‘ ;
c) Việt Bắc là mảnh đất quê hương cách mạng, nơi hội tụ sức mạnh, niềm tin
của toàn dân tộc ■ -
người cán bộ kháng chiến trong ngày chia tay, mà thực chất lậ lời dộc thoại nội tâm của chính tác giả, bài thơ thể hiện sự gắn bỏ ân tình thuỷ 'chúng sâu sắc giữà nhân dân Việt Bắc với Cách mạng, giữa người khảng chiến với thiên nhiên và con người
Việt Bắc. , ■'
I. Vấn đề trọng tâm về nội dung
1. Lộng yêu nước, yêu cách mạng thể hiện một cách đặc sẳc và sâu Sắc qua bài thơ (đoạn trích giảng)
Lòng yêu nước gắn liền với tình yêu cách mạng, thể hiện qua nỗi nhớ, niềm yêu mến, tự hào về mảnhdất quê hương cách mạngịViệt Bắc., ,
- Việt Bắc không những là cări cứ địa kháng chiến mà còn là “quê hương Cách mạng dựng nên Cộng hỏà” (lí'giẳi vì saò cuộc kháng chiến chống Pháp chỉ có chín năm, nhưng nhở về Việt Bắc là nhớ tới “mười lăm năm ấy thiết tha mặn nông”).>
- Việt Bắc kháng chiến là hình ảnh thu nhỏ của Việt Nam troríg những năm chống Pháp. Sửc mạnh Việt Bắc là sức mạnh cùa nhân dâh, dân tộc. Việt Bắc là nơi hội tụ niềm tin của toànr dân tộc (các đoạn thơ: “Những đường Việt Bắc của ta.;.
Đèn phà bật sáng như ngày mai lên”, “Ở đâu u ám quân thù... Quê hương Cách
mạng dựng nên Cộng hoà”). ’’ • íóí.““
II. Vấn đề trọng tâm yề nghệ thuật
Bài Việt Bắc thể hiện khá tập trung phong cách nghệ thuật thơ Tổ Hữu, nổi bật là nghệ thuật giàu tính dân tộc.
1. Sử dụng sảng tạo ngôn ngữ và lối đổi đáp quen thuộc của ca dao a) Sử dụng cặp đại từ “mình ” - "ta ”
- Trong tiếng Việt, đại từ “mình” thường là lời tự xưng, được dùng ở ngôi thứ nhất, để chỉ bàn thân. Từ “mình” chi được dùng ờ ngôi thứ hai khi đối tượng được nỏi tới cỏ mối quan hệ gắn bó gần gũi, thân thiết, như để nỏi về người bạn đời yêu
mên. ,
- Ở bài Việt Bẳc, tác ẹià dùng từ “mình” ở ngôi thứ hai thể hiện sự gắn bó thân tình giữa hai nhân vật đỗi đáp: “Mình về mình có nhớ ta”, “Mình về'mình có nhớ không”, “Mình đi, có nhớ những ngày”... Trong quan hệ “mình” và “ta” chi là sự phân biệt của hai chiều thân thiết: “ta” là “mình” và “mình” cũng là “ta”.
Tác dụng: Cách xưng hô “mình”, “ta” trong ca dao đã tạo một không khí ấm áp, thân thương. “Mình”/“ta” tuy hai mà một, trong “mình” cỏ “ta”, trong “te” có
“mình”. Đó cũng là sự gắn bó nghĩa tình giữa nhân dân và Cách mạng, sự gắn bó tuy hai mà một Trong Cách mạng có nhân dân, trong nhân dân có Cách mạng.
b) Sứ dụng ỉối đối đáp “mình"-“ta”, người về-kẻ ở
Lối đối đáp “mình” - “ta”, người về - kẻ ờ tronệịCạ dap thường thể hiện tình cảm lứa đôi: tình cảm riêng tư. Còn ờ bài Việt Bắc, loi đối đáp ấy lại thể hiện tình cảm chung, tình cảm lớn, tình cảm cách mạng. Biện pháp nghệ thuật trên cỏ tác dụng: chuyện nghĩa tình của Cách mạng, của kháng chiến đã đến với lòng người, đã đi vào lòng người băng cọn đường của tinh yêu.
2. Sử dụng sảng tạo thề thơ dân tộc - thể thơ lục bát
- Câu thơ lục bát trong bài Việt Bẳc khi dung dị, dân gian, gần với ca dao, lủc cân xứng nhịp nhàng, trau chuốt, trong sáng, nhuần nhuỵ đến độ cổ điển, diễn tả tâm trạng, tình cảm vừa quen thuộc, vừa mới lạ.
- Sử dụng nhiều và thành công nghệ thuật tiểu đối (đổi nhỏ ngay trong một câu thơ: “Nhìn cây nhớ núi/ nhìn sông nhớ nguồn”, “Bâng khuâng trong dạ/ bồn chồn bước đi”, “Miếng cơm chấm muối/ mổi thù nặng vai”, “Trám bùi để rụng/
mằng mai để già”, “Hắt hiu lau xám/ đậm đà lòng son”...). Nghệ thuật tiểu đối vừa tạo nhịp thơ cân xứng, nhịp nhàng, vừa phù hợp với nhịp võng đưa, nôi đưa, cứ chao qua liệng lại.
3. Hình ảnh đậm chất dân tộc
Hình ánh trong bài Việt Bắc đậm đà chất dàn tộc, những so sánh, liên tưởng quen thuộc, phù hợp với tâm lí của đồng bào miền núi: “Ngày xuân mơ nở trắng
rừng”, “Ve kêu rừng phách đổ vảng”, “Nhớ người mẹ nắng cháy lưng/ Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô”...
4. Giọng điệu khúc hát ru
Bài Việt Bẳc chủ yếu mang giọng điệu tâm tinh, ngọt ngào tha thiết như lời ru, đưa người đọc vào thể giới tâm tình, đầy ân nghĩa, bên cạnh đỏ chât hùng ca - sử thi khi nói về sức mạnh của nhân dân, dân tộc.
III. Những đoạn thơ đặc sắc, tiêu biểu
- Đoạn trích Việt Bắc cỏ nhiều đoạn hay, đặc sắc, cỏ thể lựa chọn những đoạn thơ tiêu biểu sau:
- Mười hài câu thơ đầu: “Mình về mình có nhớ ta... Miểng cơm chấm muối, mối thu nặng vai”.
- Đoạn thơ nói về vẻ đẹp thiên nhiên Việt Bắc trong những thời gian, không gian khác nhau: “Nhớ gì như nhớ người yêu... Sớm khuya bếp lửa, người thương đi về”.
- Đoạn thơ nói về bốn mùa Việt Bắc đẹp như bộ tranh tứ bình: “Ta vệ, mình cỏ nhớ ta... Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”.
- Đoạn nói về'Việt Bắc kháng chiến với sức mạnh và niềm tin: “Những đường Việt Bắc củà ta... Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”.
ĐẤTNƯỚC
(Trích trường ca Mặt đường khát vọng) I II
b) Đất nước được cảm nhận từ chiều rộng không gian, chiều dài thời gian, chiểu sâu văn hoả.tạtcảđềụgẳnbóyởi mỗi ngựờị trong cuộc sổng hằng ngày
INguyễn Khoa Điềm II Hoàn cảnh sảng tác
- Trường ca Mặt đường khát vọng được tác giả hoàn thành ở chiến khu Trị - Thiên năm 1971 (in lần đầu năm 1974) trong không khí sôi sục của tuổi trẻ đô thị vùng tạm chiếm miền Nam xuống đường đấu tranh hoà nhịp với cuộc chiến đấu của toàn dân tộc.V
- Bản trường ca viết về sự thức tỉnh của thế hệ trẻ các đô thị miền Nam nhận rõ bộ mặt xâm lược của kẻ thù, hướng về đất nước, nhân dân, ý thức được sứ mệnh của thể hệ mình trong cuộc đấu tranh thiêng liêng để giải phóng và bảo vệ Tổ quốc.
- Đoạn trích Đất Nước nằm ờ phần đầu Chương V trường ca Mặt đường khát vọng.
I. Vấn đề trọng tâm về nội dung
Sự độc đáò, đặc sắc của đoạn trích Đất Nước lầ cảm nhận, phát hiện đất nước trong một cái nhìn tổng hợp, toàn vẹn, trên nhiều bình diện, tất cả đều được chiếu rọi bởi tư tưởng đất nước cửa nhân dân.
I. Cảm nhận đất nước trên nhiều bình diện, trong sự gắn bó với mỗi cả nhân và cả cộng đồng
Thể hiện ở phần đầu của đoạn trích, từ “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi” đến
“Làm nên Đất Nước muôn đòi”.
a) Đất nước không chung chung, trừu tượng mà hết sức gần gũi, thân thiết với ta trong cuộc sổng hằng ngày, trong mỗi gia đình
- Đất nirớc trong câu chuyện cổ tích mẹ thường hay kể, trong phong tục ăn trầu cùa bà, trong hạt gạo ta ăn hằng ngày, trong cái kèo, cái cột ngôi nhà ta ở. Đất nước là tình mẹ, nghĩa cha...
- Sự cảm nhận của tác giả đem đến một ý niệm về đất nước hết sức gần gũi, bình dị mà cũng hết sức sâu xa, thiêng liêng (trong những cái bình dị cỏ cả chiều sâu văn hoá, lịch sử).
- Đất nước trường tồn trong “không gian mênh mông”:
+, Không gian đất nước là không gian sinh tồn của cả cộng đồng, của bao thế hệ (nơi “con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc”, nơi “con cá ngư ông móng nước biển khơi”, nơi “dân mình đoàn tụ”, nơi “Lạc Long Quân và Âu Cơ/ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng”). .
+ Không gian đất nước còn là khong gian sinh tồn của mỗi cá nhân, rất gần gũi với mỗi con người: “Đất là nơi anh đến trường/ Nước là nơi em tắm/ Đất Nươc là
nơita h ồ h ẹ n : ‘ ■
- Đất nước trường tồn trong “thời gian đằng đẵrig”:
+ Chiều dài của lịch sư đất nước được kể từ huyền thoại Lạc Lòng Quân - Âu Cơ “đẻ ra đồng bào ta trong bọc1 trứng” đến truyền thuyết các vuẳ Hùng và ngày
giỗ Tổ. ...
+ Cách nói về lịch sử đất nước bằng những huyền thoại, huyền tích cỏ tác dụng: Ịịch sử đất nước thêm dài về năm tháng,, có từ xa xưa, nhưng lại hết sức gần gũi, quen thuộc với mỗi người.
- Đất nước trường tồn trong chiều sâu văn hoá:
: + Chiều sâú văn hoá của đất nước được cảm.nhận từ truyền thống:tinh thần, những phong tục tập quán gắn với mỗi cá nhân và cả cộng đồng (phong tục ăn trầu
của bà, phong tục bới tóc sau đầu của mẹ). ;;;
+ Văn hoá của đất nước cũng hết sức gần gũi, quen thuộc, thân thiết, bình dị
mà thicng licng. . . - :: ỉ ; f
c) Đẩt nước có trong mỗi người, mỗi cá nhân'phải có trách nhiệm đổi với đất nước • ** i ■ ■ ■ . ' • ' i ■ • :. ' ■
- Đất nước không chỉ. là cái khách thể ở bên ngoài cpn người mà đất nước còn kết tinh trong sự sống, trong máu thịt mỗi con người: “Trong anh và em hôm nay/ Đeu có một phần Đất Nước, Đất Nước là máu xương của mình”...
- Mỗi cá nhân phải: có: trách'-nhiệm đối với đất nước: “Phải biết gắn bó và san sẻ/ Phải biết hoá thân cho .dáng hình xứ sở/ Làm nên Đất Nước muôn đời...”. .
2. Tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” • . .
(Thể; hiệnitrực tiếp, tập trụng ờ: phần hai của đoạn: ữích, từ “Những người vợ nhớ chồng còn góp cho Đẩt Nước những núi Vọng Phu” đến “Gợi trăm màu trên trăm dáng sông xuôi”.)
a) Sử dụng rộng rãi chất liệu dân gian khỉ nói về đất nước .
'¿-Ị - Nhiều câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm được tạo dựng từ,chất liệu dân gian:
văn hoá dân gian như phong tục,5 tập quán; vẳn họợ dân gian như, truyền; thuyết, truyện cổ tích, tục;ngữ, ca; dao (Dần chưng và phân tích những câu, thơ, lấy ý thơ, hình ảnh, lời thơ từ văn học dận gian). ... ■ "m: 1..
- Sự vận dụng các chất liệu dân gian không chỉ là một thủ pháp nghệ thuật mà còn thệ hiện sâu sậc sự thẩm nhuần tư tưởng đất nước của nhân dân: nói về đất nước của nhân dân thì sử dụng ngay những sáng tạo của nhân dân,, sử dụng ngay lời ăn, tiếng nói của nhân dàn.
b) Không gian địa li, truyền thống lịch sử, truyền thống văn hoá của đất nước đều gắn bỏ với nhân dân; đều do nhân dân sảng tạò ra /
- Không gian địa lí của đất nước gắn bó với nhân dân, do nhân dân sáng tạo ra:
+ Những cảnh đẹp của thiên.nhiên đất nước gắn bó mật thiết với đời sống, số
phận của nhân dân, chứa đựng tình cảm, suy nghĩ, ước vọng của những người dân bình dị: núi Vọng Phu, hòn Trống Mải, đồi núi đất Phong Châu như “Ghín mươi chín con voi góp mình dựng đất Tổ Hùng Vương”, núi Bút, non Nghiên..;
- + Nhiều địa danh đất nứớc cũng mang tên ngươi nổm na, bình dị: ông Đổc, Ông Trang, Bà Đcn, Bà Điểm...
- Lịch sử của đất nữớc gắn bó với nhân dân, do nhân dân sáng tạo ra:
+ Không điểm lại các triềii đại, các vua chúa, các anh hùng hổi tiếng mà nhắc đến và ghi nhận công lao của những con người vô danh bình dị.
+ Những anh hùng vô danh chính là nhân dân vô tận. Những con người vô danh “Họ'đã sống và chết/ Giàn dị và bình tâm/ Không ai nhớ mặt đặt tên/'Nhúng
họ đã làm ra Đất Nước”. ‘ ' • ."'í'
+ Nhân dân là người sáng tạo và truyền lại cho các thế hệ những giá trị vật chất và tinh thần (từ hạt lúa, ngọn lửa đển tiếng nói, phong tục...). ,
- Truyền thống;Vări hoá của đất nước gắn bó với nhân dân, do nhân dân
sáng tạo ra: - .ị .. . .. ; '
+ Khăng định vai trò sáng tạo truyên thông văn hoá của,nhân dân, tác già trở về với kho tàng ca dao, tục ngữ (kho tàng ca dao, tục ngữ là những sáng tạo của nhân dân đồng thời là nơi lưu giữ vè đẹp tri tuệ và tâm hồn dân tộc).
+ Trong cả kho tàng ca dao, tục ngữ, tác già lấy rà một sổ câu ca đao nói về hai truyền thống lớn lả truyền thống nhân ải, nghĩa tình.vả truyền thống yêu nước bất khuất để tạo dựng y thớ của mình: truyền thống nhẩn ái, nghiạ tình vơi câu thơ
“Dạy anh biết yêu em từ thụợ trong nôi/ Biết quý công cầm vàng những ngày Ịặn.ĩội” (lấy ý từ các câu ca dao: “Yêu em từ thũơ trong nôi/ Em nằm em khóc, anh ngồi ành ru” , và “Cầm vàng mà lội qua sông/ Vàng rơi khộnẹ tiếc, tiếc công cầm vang”); tniyeri thống yêu nước bất khúất với câu thơ: “Biết trồng tre đợị ngày thành gậy/ Đi tra thừ mấ không sợ dài lâu” (lấy ý tư câu ca dao “Thù náy ắt hẳn còn lâu/Trồng tre thành gậy, gặp đâu đánh què”).