PHẨN ĐỌC HIỂỤ (3,0 điểm)

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia - Môn Ngữ Văn (Bản Word) (Trang 169 - 194)

A. MỘT số ĐỂ THAM KHẢO

I. PHẨN ĐỌC HIỂỤ (3,0 điểm)

Câu 1. Quá khứ lịch sử của đất nước, dân tộc được tái hiện trong hai khổ thơ đầụ:

- Đất nước Việt Nam luôn phải đương đầu với nạn ngoại xâm.

- Dân tộc Việt Nam đã phải trải qua nhiều mất mát, đau thương.

- Các thế hệ cha ông đã chiến đẩu bất khuất, kiên cường, đã đánh tan mọi kẻ thù xâm lược, bảo vệ độc lập và chủ quyền của đất nước, dân tộc. ! :í ì ‘

Cổô 2. Học sinh tự làm. 1 H ỉn

Câu 3. Bổn câu thơ được in đậm là điệp khúc mở đầu các khổ thơ Khi phân tích giá trị biểu hiện của điệp khúc này cần gắn với hội dung của từng khổ thơ nói riêng và của đoạn thơ nói chung (Nhấn mạnh “điểm nhìn” nào khi tái hiện hình tượng đất nước? Từ đó đánh thức, khơi gợi trong tâm hồn người đọc những cám xúc, suy nghĩ gì?)... *

• <•- - ' "V-

Câu 4. Đáp án đúng: c. 1 . : ^ : V

II PHẨN LÀM VĂN ; ;

Câu 1. Những suy nghĩ về Tổ quốc Việt Nam cần dựa trên cơ SỞ đọc hiểu khổ thơ,

nên tập trung vào các ý sau:. ;

, , -Nỗi đaụ và.ý thức về bổn phận thiêng liêng vdi • quá • khứ, {mất ; mảtr. mâu

xương dằng dặc...). . .. ., ...

V - Lòng tự hào, kiêu hãnh, niềm tin vững chắc , vậo sức sổng mãnh liệt và sự trưòmg tồn củà đất nước {Hồn dận tộc ngàn năm không chịu khuất/ Dáng con tau vẫn hưởng mãi ra khơi...). I ■

Câụ 2. Tham khảo dàn ý sau: ... .

a) Mở bài r . .. . 1 ;

- Giới thiệu vai ữò của chi tiết trong tác phẩm tự sự, đặc biệt ờ thể loại truyện ngắn; trích dẫn ý kiến cần bắn luận.

T-.Dẫn,dạt vào các chiitiét tiêu^biểu: tiếng^ sảo,{Vợ chồng A:Phủ — Tô Hoài) yà đôi bàn tay Tnú {Rừng xằ,nu — Nguyễn Trung Thành). : . .

b) Thân bài . 'i : ’-’ị \ :

* Chi tiếtmghệ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng.trong tác phẩm.tự sự: có khả năng tạo tiền đề chOỉCổt truyệmphát triển; góp phần tạo dựng .tình;huống truyện; bộc lộ tính cảch nhân vật; thể.hiện chủ đề tư tường củả truyện... Vì vậy, chi tiết nghệ thuật cũng phản ánh tài năng và tầm vóc tư tưởng của nhà văn. ;

’• 1. Chi tiết tiếng sáo tròng truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài)

1.1. Vợ chồng A Phủ (1952) được coi là truyện ngắn thành cồng nhất ciùa tập Truyện Tây Bắc. Tác phẩm xoay quanh số phận của

Mị và A phủ - hai con người đã phải nếm trải bao đau khổ;1 bất hạnh trong xã hội cũ. Họ đã vùng lên đấu tranh chống lại bọn quan lang, bọn thực dân để giành lại quyền sống, quyền tự do...

- Tô Hoài đặc biệt thành công trong nghệ thuật xây dựng nhân'vật. Gác nhân vật được tạo dụng với những nét tính cách riêng biệt, độc đáo. Với nhân vật MỊ, tác giả chộn điểm nhìn từ bên trong để tái hiện những quả trìrih tâm lí phong phú, phức

tạp. '-T

1.2. Chi tiết tiếng sáo được nhà văn sáng tạo để khám phá; tái hiện những diễn biến, những đổi thay trong tâm hồn người con gái miền cao lặng lẽ mà mạnh mẽ, quyết liệt trong khát vọng sổng, khát vọng hạnh phúc. Trong đòạn văn miêu tả sự hồi sinh của tâm hồn Mị trong đêm tình mùa xuân, tác giả nhiều lần nhắc đến tiếng sáo với những cung bậc cảm xúc và ỷ nghĩa khác nhau. l:

- Kiếp nô lệ trá hình cực nhục trong nhà thống lí Pá Tra đã biến Mị thành người đàn bà âm thầm, lặng lẽ, chai sạn, quen cả với cái khổ, ngỡ mình chỉ còn là con trâu, con ngựa; như con rùa lùi lũi nuôi trong xó cửa - không nói, không nhở,’ không nghĩ ngợi và mất dần cảm giác về thời gian, không gian. Cô như một tù nhân bị‘ giam cầm trong can buồng mờ tối, chi có một cái lỗ vuông bằng bàn tay, trông ra lúc nào cũng thấy mờ mờ trăng trắng “không biết là sươrig hay là nắng”. Tường chừng tâm hồn MỊ sẽ vĩnh viễn bị chôn vùi dưới bấy nhiêu sự đày đoạ cả về vật chất lẫn tinh thần;

Nhưng trong tâm hồn người phụ nữ miền cao ấy vẫn tiềm tàng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc tha thiết„; Tất cả đã ừỗi dậy một cách mãnh liệt trong đêm hội mùa xuân ở Hồng Ngài...

+ Khi đau khổ xoá mờ kỉ ức, Mị vẫn không quên giai điệu ngọt ngào, tha thiết của tiếng sáo gọi bạn tình. Tiếng sáo “văng vẳng đàu làng” như gợi nhắc về những tháng ngày xa; tiếng sáo “gọi bạn yêu vẫn lơ lửng bay ngqài đường” như mời gọi, đánh thức khát vọng yêu thương... Tiếng sảo rập ròm trong đầu Mị như lời thúc giục tha thiết trở về với CVỊỘC sống. Nó gọi về trong tâm tường những kí ức tươi đẹp nhất của tuổi thanh xuân... Nó quấn quýt, vương vấn, thức tinh, nâng đỡ, chắp cánh cho tâm hồn Mị: “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, thiết tha bổi hổi [...] Tai, Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng [;..] Mà tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngoài đường [...] Trong đầu Mị đang rập rờn tiếng sáo...”.

+ Tiếng vẫy gọi của tình yêu đã làm sống dậy những cảm xúc và kỉ niệm Mị từng chôn vùi, quên lãng. Người đàn bà câm lặng suốt bao năm tháng giờ đây đang ngồi “nhẩm thầm bài hát” của người thổi sáo. Từng câu hát nồng nàn, tình tứ gọi về trong tâm tưởng những tháng ngày hạnh phúc, tươi'sảng nhất: “Mùa xuân này, Mị uổng rượu bên bếp và thổi sáo. Mị uốn chiếc lá trên môi; thổi lá cũng hay như

thổi sáo. Có biết bao nhiêu ngườùmê, ngày đêm đã thổi; sáo đi theò MỊ”. Trong khoảnh khắc, Mị vượt qua mọi khoảng cách của thời gian, không gian, băng qua ranh

giới của quá khứ và hiện tại để trở về sống trọn vợi tuổi thanh xuân tươi đẹp. Tâm hồn Mị đã hồi sinh. Cô lại ỷ thức được về. bản thân mình, cảm nhận được sức sống đang trào dâng: “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước., Mị trẻ lắm. Mị vẫn còn trẻ”. Người phụ nữ đang chết mòn trong tuyệt ỵọng lại muốn được sống cuộc Sống cỏ niềm vui, có tự do; “Mị muốn đi choi, Mị 1

cũng sập đi chơi”. Trái tim cô không còn “quen khổ” nữạ mà thấm thìa hơn bao giờ hết nỗi bất hạnh của đời mình: “Huống chi A Sử với Mị, không có lòng vợi nhau mà vẫn phải ở với nhau! Nếu có nắm lá ngón trong tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay, chứ không buồn nhớ lại. nữa. Nhớ, lại, chi thấy nước mắt ứa ra”. Cảm biết được nỗi đau, biết ptìẫn.uất - Mị trợ lại là;ngườị con gái mạnh mẽ, .giàu tinh thần phản kháng của ngày xưa! Kể .từ giây, phút “đến góc nhà, lẩy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn”, Mị đã biến thành một con người khác. Cô không chi khơi ngọn đèn làm sáng căn buồng mờ tối mà còn thắp lên ngọn lửa của tình yêu cuộc sổng trong chính lòng mình! Đi chơi Tet đối với MỊ chính là một hành động “nổi loạn” để chấm dứt kiếp tù nhân, giành lại quyền được sống như một con người.

+ Thậm chí, có lúc bị A Sử trói đứng vào cột nhà, lòng Mị vẫn nồng nàn, tha thiết nhớ, vẫn đắm trong tiếng gọi yêu thương; tiếng sáo “đưa MỊ đi theo những cuộc chơi, những đám chơi”... Chỉ khi vùng bước đi “dây trói thít vào chân tay, đau nhức”, MỊ mới bừng tinh. Tiếng sáo gọi bạn vụt tắt,,Mị:chỉ còn nghe tiếng chân ngựa đạp vào, vách, lại “thổn thức nghĩ mình không bằng con ngựa”. ,

- Tiếng sáo là biểu tượng của khát vọng tình yêu và hạnh phúc mà Mị âm thầm gìn giữ trong sâu thẳm trái tim mình, bất chấp ỉ những cay đắng, tủi nhục, khổ

đau của kiếp con dâu gạt nợ... ;ỳ.,ỳ ' , , ;

2. Chi tiết bát đôi bận tay của Tnú trong truyện ngắnRừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)

2:i . Truyện‘ngắn Rừng xà ■ nu (Nguyễn Trung : Thành) được đánh giá là

“thiên sử thi” của thòi chống Mĩ. Bời lẽ, bằng tiểng nói của nghệ thuật, tác giả đã mang đến lời giải đáp cho câu hỏi:* Vì sao đồng bào miền Nam nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung đứng lên cầm vũ khí chiến đấu, bẩt chấp gian khổ, hi sinh? Đồng thời, bày tỏ niềm tự hào, tin tưởng vào sức sống mãnh liệt của một dân tộc, một đất

nước anh hựng. ; • ; . ■ ô •( :;;i, ..

- Trên nền khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của húi rừng, Nguyễn Trung Thành đã khám phá, khắc hoạ thành công vẻ đẹp của tập thể những người dân Xô Man: cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, bé Heng... ;Tnú là ngựời con ưu tú nhất của làng-Xô Man. Con đường đcri của Tnú phản ánh con đường giác ngộ cách mạng và cuộc đấu tranh giành tự do của buôn làng. Con người Tnủ hội tụ những phẩm chất đẹp đẽ, cao quý của người dân nơi đây. : . :

2.2. Chi tiết đôi bàn tay của Thú mang ý nghĩa ẩn dụ, biểu tượng - vừa bộc lộ tính cách nhân vật vừa thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm. ' ' : ’

- Đôi tay ấy đã cầm viên đá trắng cần mẫn học viết từng nét chữ; run rẩy khi cầm lấy đôi bàn tay người con gái mình yêu thương; mạnh mẽ và ấm áp khi xẻ tấm dồ làm dịu cho con. Giữa vòng vây bọn giặc tàn ác hơn thủ dữ, đôi tay Tnủ “như đôi cánh lim chắc” ôm lấy mẹ con Mai-bao bọc, chở ehe cho vợ con... ,

- Đó cũng là “hai bàn tay trắng”,— chưa kịp cầm giáo mác khi kẻ thù đã cầm súng nến đau đơn và bất lực không bảo vệ được VỢ con; là dội tay bị kẻ thù thiêu đốt bằng chính ngọn lưạ của nhựa xà nu - mỗi ngón ¿ill còn cổ hai dot, không mọc lại

được nữa!”... ' •

- Khi đốt cháy hai bàn tay Tnủ, kẻ thù đã muốn dùng máu lửa để dập tắt khát vọng tự do của người Xô Man: “Số kiếp chủng mày không phải sổ kiếp cầm giáo mác;

Bỏ cái mộng cầm giảo mác đi, nghe không!”..: Nhúng Tnu và đồng bào anh đã không chịu khuất phục. Họ cầm giáo mác giết chết kẻ thù, đốt lên ngọn lửa chiến đấu khiến cả núi rừng “ào ào rung động”. Và Tnú, với hai bàn tay tàn tật “mỗi ngón chi còn có hai đốt, không mọc lại được nữa” vẫn cầm súng chiến đấu và chiến thắngrkẻ,thù...

Chiến công anh kể cho dân làng nghe đêm về thăm làng đã khẳng định sửc sống mãnh liệt của tâm hồn Xô Man và chân lí của thời đại mà cụ Met muốn truyền: cho các thể.

hệ sau: “Chủng nó đã cầm súng, mình’ phải cầm giáo ! , V, :

. - Chi tiết đôi bàn tay Tnú đậm màu sắc sử thi - gợị những đaụ thương, mật mát nhưng cũng là biểu tượng cho sức sống mãnh liệt, ý chí bất khuất kiên cường của con.người Tây Nguyên nói riêng và nhân dân, đất nước Việt Nam nói chung trong chiến tranh cũng như khi hoà bình. - ,

c) Két bài . . . I

- Mọi chi tiết nghệ thuật đắt giá đều in đậm cá tính sáng tạo của ngưòd cầmbút- nhiều khi như “mã khoa’ giúp người đọc mở ra thế giơi nghệ thuật của tác phẩm.

- Dù chỉ là một ‘đơn yị” rất nhỏ của tác phẩm tự sự, nhưng chi tiết có giá trị

“như những nhãn tự trong bài thơ tứ tuyệt” (Nguyễn Đăng Mạnh).

y:-..' Ạ ' Đ ề 9 y ■ - V

I. PHẨN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu 1. Đáp án đúng: B.

Câu2. Tham khảo gợi ý sau: Theo Justin Timberlake, “điều đúng đắn và điều tốt” mà con người nên làm để trả “tiền thuê nhà’’ trên trái đất này là sự phục vụ và tận tâm đối với những người: khác. HS nên trinh bảy những lí do đồng tình với quan điểm đúng

đắn này. !

Câu 3. Tham khảo gợi ý sau: Qua lời phát biểu của Justin Timberlake, “không thể’’

là ý nghĩ dành cho những con người muốn sống một cách dễ dàng,- ngại thay đổi, sợ vượt qua những thử thách, không dám nắm bắt cơ hội để phát hiện bản thân và phát triển những tiềm năng của chính mình...

Câu 4. Học sinh tự làm. . '

II. PHẤN LÀM VĂN Cảu 1.

Tham khảo gợi ý sau:

- Từ cảm thức thời gian củà con người hiện đại (thời gian trôi chảy, một đi không trở lại, cuốn theo những gì quý giá nhất cua con người: mùa xuân, cái đẹp, sự sống, tuổi thanh xuân), Xuân Diệu đã bày tồ quàn niệm như thể nầo về tuổi trẻ?

-Theo anh/ chị, quan điểm ấy tích cực hay tiêũ cực? Vì sao?

Câu 2. Tham khảo dàn ý sau:

a) Mở bài-

... - Hoàng Phủ Ngọc Tường được đánh giá là một trong những.cây bút thành công nhất ờ thể loại tuỳ bút, bút kí.

■ — Ai đã đặt têh cho dồng sông là bài bút kí in trong tập bút kí cùng tên - được Hoàng Phủ Ngọc Tường sáng"tác tại Huế năm 1981. Tác phẩm thể hiện sự phong phu về tử liệu, sự chính xác trong hiểu biết và sự tinh tế, sâu sắc trong thế giới nội tâm của người viết. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã có nhiều phát hiện độc đáo, bất ngờ, thu vị về lịch sử và vănhoá xứ Huế qua hình tượng dòng sông Hương..;

b) Thân bài: cần làm nổi bật những vẻ đẹp của hình tượng dòng sông Hương và đặc sắc nghệ thuật của ngòi bút Hoàng Phủ Ngộc Tường khi khắc hoạ hình tượng thiên nhiên này.

1. Sông Hương được tái hiệri trong không gian địa U của đại ngàn Trường Sơn và của kinh thành Huế. Nhà văn đã phát huy khả năng soi chiếu đối tượng từ nhiều góc nhìn khác nhau khiến cho hình ảnh dòng sông Hương hiện lên một cách toàn diện - trong mối quan hệ tổng thể vởi thiên nhiên và kinh thành Húế, trong chiều sâu của lịch sử, văn hoá và tâm hồn con người trên mảnh đất này.

- Khúc hùnjg ca của đại ngàn: Trong phầri đầú của đoạn trích, sông Hương được tái hiện trên nền không gián của đại ngàri Trường Sem. Giữa rừng già, dòng sông như một bản trường ca - khi thì “rầm rộ... mãnh liệt... cuộn xoáy”; khi lại “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chỏi lọi của hoa đỗ quyên rừng”. Tác giả đã ngược lên thượng nguồn của con sông để thấu hiểu cải phần đời mà nỏ “không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại và ném chìa khoá trong những hang đả” trước khi ra khỏi cửa rừng. Trong phần đời ấy, sông Hương đã sổng cuộc sống sôi nổi, hồng nàn, phóng khoáng của một cô gái Di-gan với “bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự do và trong sảng”; Vậý mà chỉ cần ra khỏi rừng già, sức mạnh bản năng ấy đã nhường chỗ cho vẻ đẹp “dịu dàng và trí tuệ”

để sông Hương trở thành'“người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xử sở”...

- Người tình dịu dàng, chung thuỷ của cố đô Huế: Thuỷ trình cùa sông Hương được mô tả chính xác với các địa hình, địa danh nhưng lại hiện lên như hành trình kiểm tìm “người tình mong đợi’’ -từ lủc ra đi, đến khi gặp gỡ yà từ biệt... Qua cái nhìn tinh té và lãng mạn của tác giả, dòng sông hiện lên như một người con gái với tâm hồn phong phú, đa tình mà dịu dàng, chung thũỷ. Trên hành trình tìm kiếm “người tình hặng mong đợi”, sông Hương đã bộc lộ bao nhiêu tâm trạng và nét tính cách tiềm ẩn trong dòng chảy của

mình... Lúc nhừ người con gái đẹp “nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại”; lúc bừng tỉnh “chuyển dòng liên tục... vòng giữa những khúc quanh đột ngột, uốn mình thẻo những đường cong thật mềm...”, có lúc lại chuyển hướng rồi bất ngờ “vẽ một hình cung thật tròn... ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế”. Khi tim đúng .đường về với thành phố của nùnh, sông Hư<mg “vụi tươi hẳn lên” và “kẻo một nét thẳng thực yên tâm...

uốn một cánh cung rất nhẹ... làm cho dỏng sông mềm hẳn đi” Giữa lòiig kinh thành, sông Hương lặng lơ tậo ìnên “điẹụ slow” dành riêng cho Huế...

Để khi tư biệt, dòng chảy ấy đong đầy nhớ nhung, lừu luyến, không nỡ xa rời “nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt sáng hướng đống tâỷ jđe gặp'lại thành phố lần cuối ờ thị trấn Bao Vinh xứa cổ”... Bấy nhiêu cung bậc của dòng chảy Hương Giang cũng là vẻ đẹp củá tâm hồn Huế “vừa mãnh ỉ liệt vừa lắng í sâu, vừa trữ tình thiết tha vừa bình thản trí tuệ”. (Trần Đình Sử)...

2. Sông Hương từ góc nhìn lịch sử và văn hoá:

- Dòng sộng của âm nhạc và thi ca: Hương Giang gắn liền với âm nhạc cổ điển Huể:‘“Sông Hương đã trơ thành một người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”,

“toàrí bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã được sinh thành trên mặt nước‘cua dòng sông này; trong một khoang thuyền nào đỏ, giữa tiếng nước rơi bán âm của mái chèo khuỳa”; Dưới;ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường, sông Hương trờ thành một bảo tàng

sống về văn hoá cổ xưa của cổ đô Huế. V f -

+ Sông Hương còn gắn với thiên tài Nguyễn Du, gắn với kiệt tác Truyện Kiều. Nguyễn Du đã từng bao năm lênh đênh trên dòng sôrig nay. Dường như Nguyễn Du đằ diễn tả điệu Tứ đại cảnh - một bản nhạc cổ của Hue - qua tiếng đàn của Kiều: “Troiig như tiếĩíg hạc bay qua/ Đục như tiếng suối mới sá nưa vời”.

Đốn một khúc quanh, khúc vòng của sông Hương cũng “giống như nàng Kiều trong đêm tình tự, ở ngã rẽ này, sông Hương đã chí tình trở lại tìm Kim Trọng của nó, để nói một lời thề trước khi về biển cả”.

+ Không chỉ gắn với thiên tài Nguyễn Du, với kiệt tác Truyện Kiều, sông Hương còn gắn với tên tuổi bao thi hào, bao danh nhân văn hoá khác. Có một dòng thi ca về sông Hương, về dòng sông không lặp lại mình. Đó là “Dòng sông trắng - lá cây xanh” trong thơ của Tản Đà. Đó là dòng sông mang vẻ đẹp hùng tráng “nhử kiếm dựng trời xành” tròng thơ Cao Bá’Quát; Đó là nỗi niềm hoài cổ trong thơ Bà Huýện Thanh Quan với “Chiều trời’bảng lảng bóng hoàng hôn”. Đó còn là sức mạnh đột khởi; phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố ¡Hữu. Đúng là “có một dòng sông thi ca về sông Hương”.

- Sông Hương với vẻ đẹp trong bề dày lịch sử: Nhất quán với cách nhìn sử thi, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã làm ngời lên những vinh quang chỏi lọi của sông Hương trong chiều dài lịch sử. Đi cùng năm thảng, dòng sông trở thành nhân chứng lịch sử và chính dòng sông cũng ườ thành dòng sông lịch sử. Bản thân Hương Giang cũng là một pho sử.

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn tập thi THPT Quốc gia - Môn Ngữ Văn (Bản Word) (Trang 169 - 194)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(226 trang)
w