PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

Một phần của tài liệu giáo án hình học 7 học ki 1 (Trang 36 - 39)

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC

Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm.

Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhieemjn vụ.

IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: ( 1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong bài.

3. Giảng bài mới

Hoạt động 1: Hình thành tiên đề ơ-clit - Thời gian: 15 phút

- Mục tiờu: Hiểu nội dung tiên đề ơ- clit là công nhận tính duy nhất của đờng thẳng b

đi qua M (M  a) sao cho b // a. Hiểu đợc ứng dụng của tiên đề.

-Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, trực quan, thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Chiếu đề bài toỏn.

Bài toán: Cho điểm M không thuộc đờng thẳng a. Vẽ

đờng thẳng b đi qua M và b//a

- Để vẽ đờng thẳng b đi qua diểm M và b // a ta có nhiều cách vẽ. Nhng liệu có bao nhiêu đờng thẳng qua M và song song với đờng thẳng a?

GV: Bằng kinh nghiệm thực tế nhận thấy: Qua điểm M nằm ngoài đờng thẳng a, chỉ có một đờng thẳng song song với đờng thẳng a mà thôi. Điều thừa nhận ấy mang tên “Tiên đề ơ - clit

- Thông báo nội dung tiên đề ơ - clit trong SGK/92 - Cho HS đọc mục “Có thể em cha biờ́t” GSK/93(Phụ lục cuối bài)

Bài 32(SGK/94) - Chiếu đề bài.

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề ơ - clit.

a) Nếu qua điểm M nằm ngoài đờng thẳng a có hai đ- ờng thẳng song song với a thì chúng trùng nhau.

b) Cho điểm M nằm ngoài đờng thẳng a. Đờng thẳng

- Cả lớp làm ra nháp, 1HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét: Đờng thẳng b em vẽ trùng với đờng thẳng bạn vẽ.

- Qua M chỉ vẽ đợc một đờng thẳng song song với a.

- Đọc tiên đề

* Tiên đề ơ - clit : SGK/92 M a; b qua M và b // a là duy nhÊt.

HS: Đứng tại chỗ trả lời:

a)§

b)§

đi qua M và song song với đờng thẳng a là duy nhất.

c) Có duy nhất một đờng thẳng song song với một đ- ờng thẳng cho trớc.

d) Qua điểm M nằm ngoài đờng thẳng a có ít nhất một đờng thẳng song song với a.

- Chiếu bài toán: Δ ABC có AE // BC ; AF // BC Hãy chứng tỏ A, E, F thẳng hàng

? Sử dụng tiên đề oclit để chứng minh dạng toán nào?

GV: Vận dụng tiên đề ơ - clit ta chứng tỏ đợc 3 điểm thẳng hàng. Đó là một trong những ứng dụng của tiên đề

GV: Với hai đờng thẳng song song a và b, có những tÝnh chÊt g×, ta chuyÓn sang môc sau:

c)S d)S

- Vì AE, à cùng // BC => AE trùng với à ( Theo tiên đề ơ - clit) Do đó A, E, F thẳng hàng

HS: Trình bày tại chụ̃

Hoạt động 2: Xây dựng tính chất của hai đờng thẳng song song - Thêi gian: 18 phót

- Mục tieu: Hiểu rằng nhờ có tiên đề ơclit mới suy ra đợc tính chất của hai đờng thẳng song song. Hiểu được ứng dụng của tính chất.

-Hình thức tổ chức: dạy học tình huống

- Phơng pháp: luyện tập thực hành , vấn đỏp, hoạt động nhúm.

- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Làm ? (SGK/93) Làm câu a)

Làm câu b) và câu c)

Hai góc so le trong bằng nhau.

Làm câu d) Hai góc đồng vị bằng nhau.

? Qua bài toán trên em có nhận xét g×?

GV:Em hãy kiểm tra xem hai góc trong cùng phía có quan hệ thế nào víi nhau.

GV: Ba nhận xét trên chính là tính chất của hai đờng thẳng song song.

- Hoạt động theo nhúm làm ? A 1 2 4 3 b B 1 2

4 3 a

HS: Trả lời:

HS: Hai góc trong cùng phía có tổng bằng 1800 (hay bù nhau).

*Tính chất: Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng

- Chiếu nội dung “TÝnh chÊt hai ®- ờng thẳng song song”.

? Tính chất này cho biết điều gì và suy ra ®iÒu g×?

? Tính chất này được dùng để chứng minh dạng toán nào?

thẳng song song thì:

- Hai góc so le trong bằng nhau.

- Hai góc đồng vị bằng nhau.

- Hai góc trong cùng phía bù nhau.

HS: Phát biểu tính chất.

HS :Trả lời

HS: Chứng minh hai góc bằng nhau; hai góc bù nhau.

4. Củng cố: 8 phút

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Bài hôm nay em cần nhớ những kiến thức nào?

? Nhắc lại nội dung tiên đề Owclit và tính chất hai đường thẳng song song?

- Chiếu đề bài và yêu cầu HS làm bài 34 (SGK/94).

? Để tính góc B1 ta dựa vào kiến thức nào ? Vì sao ?

HS: Trả lời

Một phần của tài liệu giáo án hình học 7 học ki 1 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w