- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV. Tiến trình dạy học - GD :
1. Ổn định lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng GV: đưa nội dung kiểm tra lên màn hình
1) Vẽ tam giác ABC biết BC=4cm,
60 ,0 400 B C .
2) Phát biểu hai trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh - cạnh - cạnh và trường hợp bằng nhau thứ 2 cạnh - góc - cạnh của hai tam giác. Và minh họa các trường hợp này qua hai tam giác cụ thể
ABC và A’B’C’
- Hai học sinh lên bảng kiểm tra HS dưới lớp cùng vẽ vào vở HS nhận xét bài của bạn
- Vẽ tam giác ABC biết BC=4cm,
60 ,0 400 B C .
- hai trường hợp bằng nhau của tam giác c.c.c và c.g.c
+ Trường hợp c.c.c
' '
' ' ' ' '( )
' ' AB A B
BC B C ABC A B C c g c AC A C
+ Trường hợp c.g.c
' '
' ' ' '( )
' ' BA B A
B B ABC A B C c g c BC B C
GV nhận xét bài của 2 hs và cho điểm GV : Em có nhận xét gì về số cạnh của trường hợp 2, so với trường hợp 1?
GV Nếu có trường hợp 3 dự đoán sẽ có?....cạnh? yếu tố góc(1 cạnh, 2 góc)
Đó là trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác
3. Bài mới
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề.
- Mục tiêu: Biết cách vẽ một tam giác khi biết độ dài một cạnh và số đo hai góc kề cạnh đó.
- Thời gian: (8 phút)
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, luyện tập thực hành.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa - Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời
Hoạt động của Giáo viên – Học sinh Nội dung GV : Các em đã vẽ được tam giác khi biết
những yếu tố nào?
- Ta đã biết 1 cạnh, 2 góc kề cạnh ấy sẽ xác định được một tam giác
GV : Em nào có thể nêu lại cách vẽ tam giác ABC vừa rồi?
H trả lời miệng
- Gv giới thiệu hai góc kề như SGK.
Cho H xác định các góc kề cạnh AB, AC
1. Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề
a) Bài toán : SGK
B C B' C'
A A'
b) Chú ý: Góc B, góc C là 2 góc kề cạnh BC
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc - Mục tiêu : Biết điều kiện để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g.
- Thời gian: (10 phút)
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành, trực quan, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học tình huống.
- kĩ tuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, đặt câu hỏi.
Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng GV giao nhiệm vụ cho HS:
Hoạt động cá nhân :
2. Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc
1 . Vẽ ABC biết BC = 4 cm, B 600, C 400 2 . Vẽ A'B'C' biết B'C' = 4 cm B '600,
- Lần lượt 2 học sinh lên bảng vẽ. HS dưới lớp vẽ vào vở
? Hãy nêu cách vẽ. GV cho HS quan sát mô phỏng cách vẽ trên MC.
- GV: Khi ta nói một cạnh và 2 góc kề thì ta hiểu 2 góc này ở vị trí kề cạnh đó.
? Tìm 2 góc kề cạnh AC
GV giao tiếp NV3: Trao đổi theo nhóm bàn:
ABC có bằng A'B'C' không? Nêu cách kiểm tra?
HS hoạt động sau 2 phút báo cáo kết quả.
Dự đoán: có HS đo cạnh AB và A’B’; có HS đo cạnh AC và A’C’ đều được.
GV: Bằng cách đo và dựa vào trường hợp 2 ta kết luận 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp khác
mục 2
? Hãy xét ABC, A'B'C' và cho biết = , BC = B'C', =
GV: Nếu ABC, A'B'C' thoả mãn 3 điều kiện đó thì ta thừa nhận 2 tam giác đó bằng nhau
? Hãy phát biểu tính chất thừa nhận đó.
GV- chiếu hình vẽ :
Hai tam giác trên có bằng nhau không?
- Nêu ?2, thông báo nhiệm vụ, phát phiếu học tập hoạt động nhóm bàn.
- GV tổ chức thống nhất kết quả.
- Cho học sinh quan sát hình 96. Vậy để kết luận 2 tam giác vuông bằng nhau thì ta chỉ cần điều kiện gì?
* Nếu ABC, A'B'C', có :
= , BC = B'C', = Thì ABC = A'B'C'
* Tính chất: SGK
Bảng phụ:
a) Để MNE = HIK mà MN = HI thì ta cần phải thêm có điều kiện gì.
(theo trường hợp 3) HS:
b) ABC và MIK có:
BC = 3 cm, IK = 3 cm, Hai tam giác trên có bằng nhau không?
Hoạt động 3 : Hệ quả
- Mục tiêu: HS hiểu được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông được suy ra từ trường hợp bằng nhau g-c-g.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát trực quan . - Hình thức tổ chức; dạy học phân hóa, dạy học tình huống.
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.
Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng
B C B' C'
A A'
GV Từ hình 96 em có kết luận gì?
Gv (chốt) nêu nội dung hệ quả 1
GV ở hình 97, hai tam giác có đặc điểm gì?
GV Hai tam giác vuông này có bằng nhau không?
Ta có hệ quả 2 /Sgk-122
GV ở trường hợp bằng nhau thứ 3 của 2 tam giác được áp dụng vào tam giác vuông có mấy trường hợp bằng nhau?
GV : Còn trường hợp nào cũng được áp dụng vào tam giác vuông.
GV kết luận :
- Như vậy tam giác vuông có 3 trường hợp bằng nhau
GV: Cho hình vẽ: Tam giác AHC bằng tam giác BHA đúng hay sai?
* Chú ý: góc phải kề cạnh ấy
3. Hệ quả
a) Hệ quả 1: SGK
ABC, ; HIK,
AB = HI, ABC =
HIK b) Bài toán
GT
ABC, ,
DEF, BC = EF,
KL ABC = DEF
CM:
* Hệ quả 2: SGK
4. Củng cố:
- Mục tiêu : Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát các yếu tố đã cho trên hình vẽ để từ đó có thể tìm được hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh các góc thương ứng.
- Thời gian: 8 phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành.
- Hình thức tổ chức; dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.
Hoạt động của Thầy- Trò Nội dung
- Ta biết mấy cách chứng minh hai tam giác bằng nhau?là những cách nào?
- Ba cách trên có đặc điểm nào giống nhau? khác nhau ở điểm nào?
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
+ Giống: phải có 3 yếu tố, trong đó có ít nhất 1 yếu tố cạnh.
+ Khác : Yếu tố cạnh giảm thì góc tăng c-c-c; c-g-c;
g-c-g
- Có mấy trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
Đó là những trường hợp nào?
GV gọi H đọc bài 35/SGK123 1 HS đọc bài toán, cả lớp theo dõi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl
- Em nào có thể chứng minh được phần a) OA = OB - Nếu HS không trình bày được GV hướng dẫn bằng sơ đồ phân tích đi lên.
HS lên bảng trình bày HS dưới lớp làm bài vảo vở GV nhận xét và sửa chữa phần trình bày của học sinh (nếu có)
GV Em nào nêu được cách chứng minh phần b) Nếu H không chứng minh được Gv hướng dẫn theo sơ đồ sau:
H lên bảng trình bày, ở dưới lớp trình bày vào vở.
GV quan sát và hướng dẫn H dưới lớp, sau đó cùng H dưới lớp nhận xét, chữa bài bạn
H nêu những nội dung cơ bản cần nhớ.
Bài tập 35 ( T123 – SGK)
Chứng minh
5. Hướng dẫn về nhà: 3phút
- Về nhà học thuộc tính chất và hệ quả trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác theo vở ghi và sgk
- Làm tốt các bài tập 33,34,36/Sgk-123, Bài 49, 50, 51 SBT-144 giờ sau luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm
………
………
Ngày soạn: .../11/2017 Ngày giảng: /12/2017
Tiết 29
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Sau bài học, HS cần được các kiến thức: Ba trường hợp bằng nhau của tam giác, các hệ quả về trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục rèn kĩ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo ba trường hợp bằng nhau của tam giác, áp dụng các hệ quả bằng nhau của hai tam giác.
- Luyện tập kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, trình bày lời giải bài tập hìnhcó lôgic 3. Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;
- Ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;
- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.
4.Tư duy:
- Phát huy trí lực của HS.
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
5.Năng lực cần đạt :
- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực thực hành trong toán học, năng lực thẩm mĩ, sử dụng ngôn ngữ toán học
II. Chuẩn bị : GV: bảng phụ, thước, máy chiếu, phấn màu .