1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp 3. Giảng bài mới
Hoạt động 1 :
- Mục đích: Nhận xét, đánh giá và so sánh cách làm bài của HS.
- Thời gian: 5 phút.
- Phương pháp: Tổng hợp, đánh giá, nhận xét.
- Kĩ thuật dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV tổng hợp kết quả bài kiểm tra, thông báo đến học sinh
Điểm 8, 9, 10 Điểm 5, 6, 7 Điểm dưới 5
HS lắng nghe
Hoạt động 2 : Bài tập
- Mục đích: Rèn luyện tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.
- Thời gian: 30 phút.
- Phương pháp: HS lên bảng làm bài tập, GV chữa bài: vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, viết tích cực, đọc tích cực
Hoạt động của GV & HS Nội dung
GV yêu cầu HS đọc đề bài (Đề chẵn)
Câu 4: (3,5điểm)
Cho ABC(AB < AC) , gọi H là trung điểm của BC. Trên tia AH lấy một điểm K sao cho H là trung điểm của AK:
Câu 4:
a) Chứng minh:
ABH KCH
b) Chứng minh: AB // CK c) Trên nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AC không chứa điểm B lấy một điểm M sao cho AM = BC , AB = CM. Chứng minh:
BCK AMC
d) Chứng minh: ba điểm K , C , M thẳng hàng.
- GV: Yêu cầu HS nêu GT, KL và vẽ hình
HS: nêu GT, KL và vẽ hình Phần a)
GV? Nêu dạng bài tập?
GV? Để giải bài tập này em cần vận dụng kiến thức nào?
GV gọi HS lên bảng trình bày HS nhận dạng bài tập: chứng minh hai tam giác bằng nhau
HS: Kiến thức vận dụng: các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 1 HS lên bảng trình bày
GV sữa lỗi sai (nếu có) HS đọc yêu cẩu phần b GV? Nêu dạng bài tập?
GV? Để giải bài tập này em cần vận dụng kiến thức nào?
GV gọi HS lên bảng trình bày HS nhận dạng bài tập: chứng minh hai đường thẳng song song bằng cách chỉ ra có cặp góc so le trong bằng nhau
GV sữa lỗi sai (nếu có)
a) Xét ABH&KCH + AH = KH (GT)
+ AHB CHK (2 góc đối đỉnh) + BH = CH (GT)
ABH KCH
(c.gc)
b)
Từ ABH KCH Suy ra: ABH KCH (hai góc tương ứng)
mà 2 góc ở vị trí so le trong AB KC/ / (Dấu hiệu nhận biết)
c) Xét
&
ABC CMA
+ AB = CM(GT) + BC = MA(GT) + AC cạnh chung
HS đọc yêu cẩu phần c GV? Nêu dạng bài tập?
GV? Để giải bài tập này em cần vận dụng kiến thức nào?
GV gọi HS lên bảng trình bày HS nhận dạng bài tập: chứng minh hai góc bằng nhau bằng cách gắn vào hai tam giác và chứng minh hai tam giác bằng nhau
GV sữa lỗi sai (nếu có) HS đọc yêu cẩu phần d
GV: hướng dẫn làm phần d bằng cách vận dụng từ tiên đề Oclit để suy ra đpcm
Lập luận chứng minh được: CM//AB Và CK//AB
c)
( . . ) ABC CMA c c c
ABC CMAhay ABH CMA
(hai góc tương ứng)
mà ABH KCH nên KCH CMA hay
BCK AMC
d)Từ
ABC CMA BAC MCA
(2 góc tương ứng)
mà 2 góc ở vị trí so le trong AB CM/ / (Dấu hiệu nhận biết)
mà CK//AB và C AB
Áp dụng từ tiên đề Oclit suy ra ba điểm K, C, M thẳng hàng
Hoạt động 3: Nhận xét (5’)
* Ưu điểm: +) Học sinh nắm chắc kiến thức - Hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song; Định lý; hai tam giác bằng nhau.
+ HS vận dụng tốt kiến thức nhận biết hai tam giác bằng nhau rồi suy ra các góc tương ứng bằng nhau; chứng minh hai đường thẳng song song;
* Nhược điểm: Còn một vài HS vẽ hình cẩu thả chưa chính xác, một số HS chưa linh hoạt chứng minh thông qua yếu tố trung gian, chưa biết sử dụng tiên đề Oclit để vận dụng chứng minh ba điểm thẳng hàng.
4. Củng cố: (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV nhắc nhở HS vẽ hình chính xác Lập luận cần có căn cứ
HS lắng nghe 5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà (2’)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Xem lại cách trình bày bài tập đã chữa
- Xem trước nội dung bài mới : Luyện tập về 3 trường hợp bằng nhau của tam giác)
HS nghe và ghi bài V. Rút kinh nghiệm
………...