TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC -GD
1. Ổn định lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- HS1:
+ Phát biểu đlí về tổng ba góc của tam giác?
+ Điền vào chỗ (…)
a) ABC có A B C = …….
b) DEF có E = 800; F = 400 => D = ……
ABC có A = 900 => B C = ……….
- HS2: Tính số đo x trong các hình vẽ sau ?
-HS 1 :
+ Định lí: ...
+ Điền vào chỗ (…)
a) ABC có A B C = 1800
b) DEF cóE = 800; F = 400
=> D = 600
ABC có A = 900 => B C = 900
79
H1 H2
- HS2 :
H1 : có A B C = 1800 => B = 1800 – (A+ C )
=> B = 1800 – (900 + 600)
= 300
H2 : có E D F 1 = 1800 => F 1 = 1800 – (E D ) => F 1 = 1800 – (600 + 700) = 500
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tam giác vuông
- Mục tiêu : HS nắm được định nghĩa tam giác vuông, xác định được các yếu tố trong tam giác vuông. HS nắm được tính chất của hai góc nhọn trong tam giác vuông.
- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ
Hoạt động của thầy_trò Nội dung
GV chỉ vào H.1 và nói: ABC có A= 900 hay A là góc vuông ta nói ABC là tam giác vuông.
- Vậy tam giác vuông là tam giác như thế nào?
- Nhắc lại định nghĩa tam giác vuông, vẽ tam giác ABC vuông góc tại A
- 1 HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ vào vở - GV: giới thiệu các yếu tố: cạnh, góc của tam giác vuông
- Vẽ tam giác vuông MNP ( N = 900 ), nêu rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền?
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Chia 2 dãy: 1 dãy làm ?3: tính tổng B C ; 1 dãy tính tổng M P
? Rút ra nhận xét, suy ra tính chất về tổng 2 góc nhọn của tam giác vuông
- GV: ở lớp 6: ta đã biết 2 góc có tổng = 900 được gọi là 2 góc như thế nào?
HS: 2 góc phụ nhau
? Vậy trong tam giác vuông 2 góc nhọn có quan hệ gì?
2. áp dụng vào tam giác vuông
* Định nghĩa: SGK/107
B
A C
ABC
vuông tại A (A 900) AB; AC gọi là cạnh góc vuông BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền.
?3
Theo định lí tổng 3 góc của tam giác ta có:
1 x
HS:Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau.
? Em hãy phát biểu nội dung kl từ bài toán trên
à đó là nội dung định lí.
- ? Nhắc lại định lí.
? Viết giả thiết, kết luận của định lí dựa vào hình vẽ trên
0
0 0
180 90
90 A B C
B C A
*Đinh lí: Trong tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau.
GT ABC vuông tại A KL B C 900
Hoạt động 2 : Góc ngoài của tam giác
- Mục tiêu : HS nắm được định nghĩa, t/c góc ngoài của tam giác.
- Thời gian: 11 phút.
- Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ
Hoạt động của thầy_trò Nội dung
- Gv vẽ góc ACx, góc ACx như hình vẽ gọi là góc ngoài tại đỉnh C của ABC.
? ACx có vị trí như thế nào đối với C của
ABC.
- HS: là 2 góc kề bù
? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào?
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
? Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam giác ABC?
- HS vẽ ra phiếu học tập, 1 HS lên bảng vẽ hình. GV lấy một vài kết quả của HS.
- GV treo bảng phụ nội dung ?4 và phát phiếu học tập .
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên phát biểu.
Hai góc A, B là 2 góc trong không kề với góc ngoài Acx
*So sánh : ACxvà A B ?
Gv: Ta có ACx=A B mà ACx không kề với hai góc trong Avà B
- ? Vậy ta có định lí nào về góc ngoài của tam giác.
? Ghi GT, KL của định lí?
- 1 HS lên bảng làm.
3. Góc ngoài của tam giác
z
y x
B
A
C
- ACx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC
* Định nghĩa: SGK
?4
* Định lí: SGK
GT ABC, ACx là góc ngoài KL ACx = A B
Nhận xét - Góc ngoài của tam giác lớn hơn góc trong không kề với nó.
ACx > B
ACx > A
? Dùng thước đo hãy so sánh: ACx và A
; ACx và B
? Mỗi góc ngoài của có số đo như thế nào so với mỗi góc trong không kề với nó.
-? Quan sát hình vẽ.
ABy bằng tổng 2 góc nào? ABy lớn hơn 2 góc nào.
? Em hãy suy luận để có ACx >A? - HS:Vì ACx = A B , B >0 ACx >A
4. Củng cố: 10 phút
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Yêu cầu làm bài tập 3(tr108-SGK) - học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập
- Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau:
a) Chỉ ra các tam giác vuông b) Tính số đo x, y của các góc.
y x 1
500
N I
M
H
Gọi HS đứng tại chỗ trình bày bài làm.
GV : Trong bài học hôm nay cần nhớ những kiến thức nào?
Bài tập 3 (T 108 – SGK):
B C
A
K I
a) Trong Δ BAI có BIK là góc ngoài của
Δ BAI tại I
BIK > BAK (1)
b) Ta có AK nằm giữa AB và AC nên
BAC BAK KAC
Ta có IK nằm giữa IB và IC nên
BIC BIK KIC
Mà theo phần a ta có BIK > BAK, tương tự cũng có : CIK > CAK
Suy ra BIK KIC > BAK KAC Hay BIC BAC
5. Hướng dẫn về nhà: 3 phút
- Nắm vững các định nghĩa, định lí đã học, chứng minh được các định lí đó.
- Làm các bài 6,7,8,9 (tr109-SGK) - Làm bài tập 3, 5, 6 (tr98-SBT)
HD 9:
320 320 ABC MOP
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: ..../10/2017 Ngày giảng: /10/2017
Tiết 19
LUYỆN TẬP