TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC
1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song
-Hình thức tổ chức: dạy học tình huống.
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi,
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Từ bài tập kiểm tra trên bảng GV cho HS nhận xét:
+ Đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c, vậy ta suy ra a và b quan hệ với nhau thế nào? Tại sao?
-GV? Hãy phát biểu quan hệ bằng lời.
-GV? Nếu a // b, c vuông góc với a thì c
1. Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
-HS: a // b vì có một cặp góc vuông so le trong bằng nhau (hoặc một cặp góc vuông đồng vị bằng nhau)
-HS phát biểu tính chất.
*Tính chất 1: (SGK- 96)
có vuông góc với b không?
-GV: Nêu tính chất 2 dưới dạng tổng quát. Hãy phát biểu quan hệ bằng lời.
GV:
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
+ Nếu d c và d'’ c thì …………..
+ Nếu d // d’ và nếu c d thì………..
- HS: c b vì: a // b suy ra vì là hai góc so le trong, mà suy ra
, do đó c b.
-HS phát biểu tính chất.
*Tính chất 2: (SGK- 96)
HS: d // d’; c d’
Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song - Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu: Giúp HS nắm được tính chất về 3 đường thẳng song song.
-Hình thức tổ chức: dạy học tình huống - Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV cho HS nghiên cứu, hoạt động nhóm làm ?2 (SGK/97) trong 5 phút.
- Yêu cầu bài làm của các nhóm có phần trả lời các câu hỏi.
- HS nghiên cứu, hoạt động nhóm làm ?2, đại diện dán bảng nhóm
Bảng nhóm:
a) d’ và d’’ có song song.
b) a d’ vì a d và d // d’
a d’’ vì a d và d // d’’
d’ // d’’ vì cùng vuông góc với a.
b c a
b c
a //
Aˆ1 Bˆ2
0
1 90
ˆ A
0
2 90
ˆ B
b a c
c b
a
//
- Yêu cầu HS phát biểu tính chất (SGK/97)
- GV giới thiệu: Khi ba đường thẳng d, d’, d” song song với nhau từng đôi một, ta nói ba đường thẳng ấy song song với nhau .
- GV củng cố: Cho HS làm bài 41 ( SGK/97)
- Chiếu hình 30 và nội dung bài 41
- HS phát biểu.
- HS chú ý lắng nghe và ghi bài.
Ký hiệu: d // d’ // d’’
- HS điền vào chỗ trống.
4. Củng cố: 7 phút
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Nêu các cách chứng minh 2 đường thẳng vuông góc?
- Để chứng minh hai đường thẳng song song, có 3 cách:
+ Cách 1: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
+ Cách 2: Chứng minh hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba.
+ Cách 3: Chứng minh hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba.
- Để chứng minh hai đường thẳng vuông góc, có 2 cách:
+ Cách 1: Chứng minh hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc vuông.
+ Cách 2: Chứng minh đường thẳng này vuông góc với một đường thẳng nào đó song song với đường thẳng cần chứng minh.
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 2 phút - Học thuộc 3 tính chất của bài.
- Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và kí hiệu hình học.
- Làm bài tập 42, 43, 44 (SGK/98); 33, 34 SBT V. RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn: /09/2017
Ngày giảng: Tiết 11
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS được củng cố quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba
2. Về kỹ năng: Phát biểu được một mệnh đề toán học. Bước đầu tập suy luận 3. Về thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;
- Cẩn thận, kiên trì, nhẫn nại, chính xác trong học hình và vẽ hình 4. Về tư duy:
- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng không gian;
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
5.Năng lực: - NL giải quyết vấn đề: Tìm ra được tính chất, dấu hiệu nhận biết - NL tư duy toán học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy luận, lập luận - NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi giữa thầy
và trò.
- Năng lực độc lập giải quyết bài bài toán thực tiễn. Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.
II/ CHUẨN BỊ
- GV: SGK, máy chiếu, thước thẳng, ê ke.
- HS: SGK, thước thẳng, ê ke.
III. PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, trực quan.
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ.
IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC 1.Ổn định lớp: ( 1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : 10 phút
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Chữa bài 42 (SGK/98)
HS2: Chữa bài 43 (SGK/98)
3HS lên bảng đồng thời.
HS1: Bài 42 (SGK/98) a) c
a b b) a // b vì a và b cùng vuông góc với c.
c) Phát biểu: ...
HS2: Bài 43 (SGK/98) c a) a
HS3: Chữa bài 44 (SGK/98) (Các HS được kiểm tra làm câu a và câu b trên bảng.Câu c lần lượt phát biều khi GV và các bạn nhận xét bài của mình)
GV: Cho hs nhận xét và đánh giá bài làm của các bạn trên bảng.
? Em có nhận xét gì về hai tính chất ở bài 42 và bài 43?
b b) c b vì b // a và c a
c) Phát biểu: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.
HS3: Bài 44 (SGK/98) a) a b c b) c // b và c và b cùng song song với a.
c) Phát biểu: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
HS: Hai tính chất ở bài 42 và 43 là ngược nhau HS: Một đường thẳng song song với một trong hai đường thẳng song song thì nó song song với đường thẳng kia.
3. Giảng bài mới
Hoạt động 1: Chữa bài tập 45(SGK/98)
- Mục tiêu: Giúp HS ôn lại kiến thức về tiên đề Ơclit - Thời gian: 7 phút
-Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV cho HS cả lớp làm bài 45 (SGK/98)
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán dưới dạng cho và suy ra.
- HS đọc và nghiên cứu đề bài
- 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán
- GV cho HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài toán
- Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày
? Bài toán trên đã sử dụng kiến thức nào?
? Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit?
- HS đứng tại chỗ trả lời - 1 HS lên bảng trình bày Bài 45(SGK/98)
Cho
d’,d’’ phân biệt d’ // d, d’’ // d d’
d
Suy ra d’
// d’’
d’’
Giải:
- Nếu d’ cắt d’’ tại M thì M không thể nằm trên d vì M d’ và d’ // d.
- Qua M nằm ngoài d vừa có d’ // d vừa có d’’ // d thì trái với tiên đề Ơclit
- Để không trái với tiên đề Ơclit thì d’ và d’’
không thể cắt nhau d’ // d’’.
- HS trả lời Hoạt động 2: Chữa bài tập 46(SGK/98)
- Thời gian: 8 phút
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố dấu hiệu nhận biết và tính chất của 2 đường thẳng song song.
-Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, luyện tạp thực hành - Kĩ thuật dạy học: hỏi và trả lời
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV chiếu Hình 31 (SGK/98).
- Yêu cầu HS nhìn hình vẽ phát biểu bằng lời nội dung bài toán.
- Yêu cầu HS nhìn hình và trả lời.
- HS quan sát, nghiên cứu và phát biểu bằng lời nội dung bài toán
a) Vì sao a//b ?
b) Muốn tính được ^DCB ta làm ntn?
- GV yêu cầu 1HS lên bảng trình bày bài 46
- GV lưu ý : Khi đưa ra khẳng định nào đều phải nêu rõ căn cứ của nó
? Bài toán trên đã sử dụng kiến thức nào? Nêu dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đường thẳng song song?
- HS: a//b vì cùng vuông góc với đường thẳng AB
- HS: a//b có ^DCB và ^ADC ở vị trí trong cùng phía
^DCB = 1800 - ^ADC = 1800 – 1200 = 600
- 1 HS lên bảng trình bày Bài 46(SGK/98)
a) Có AB a và AB b => a // b (Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì // với nhau)
A D a 1200
? b
B C b) Có a // b (theo câu a)
^ADC và ^DCB là hai góc trong cùng phía
^DCB = 1800 - ^ADC (tính chất hai đường thẳng song song)
^DCB = 1800 – 1200 = 600 - HS trả lời
Hoạt động 3: Chữa bài tập 47(SGK/98)
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song, vận dụng tính số đo góc.
- Thời gian: 9 phút
-Hình thức tổ chức: dạy học tình huống
- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV cho HS làm bài 47(SGK/98).
- Yêu cầu 1 HS nhìn hình 32 SGK diễn đạt bằng lời bài toán
- HS diễn đạt bằng lời - Bảng nhóm
- Sau đó GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 47 trong 5 phút.
- Yêu cầu bài làm của nhóm có hình vẽ, kí hiệu trên hình.Bài suy luận phải có căn cứ
- GV nhận xét và kiểm tra bài làm của vài nhóm.
Bài 47(SGK/98)
A D a ?
B 1300 C b
Tính B^ , ^D
Giải:
a // b mà a AB tại A b AB tại B
B^ = 900 (quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song)
Có a // b ^D + C^ = 1800 (hai góc trong cùng phía)
^D = 1800 – C^ = 1800 – 1300 = 500 - Đại diện một nhóm lên trình bày bài, dưới lớp theo dõi, góp ý, nhận xét.
4.Củng cố: 7 phút
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
? Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng cho trước có song song với nhau hay không ?
? Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết ?
? Cho hai đường thẳng a và b kiểm tra xem a và b có song song hay không ?
? Phát biểu các tính chất có liên quan tới tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng ? Vẽ hình minh họa và ghi các tính chất đó bằng kí hiệu ?
- HS: Muốn kiểm tra xem hai đường thẳng a, b cho trước có song song với nhau hay không, ta vẽ một đường thẳng bất kỳ cắt a, b. Rồi đo xem một cặp góc so le trong có bằng nhau hay không? Nếu bằng nhau thì a//b
- Có thể thay cặp góc so le trong bằng cặp góc đồng vị
- Hoặc có thể kiểm tra xem một cặp góc trong cùng phía có bù nhau hay không? Nếu bù nhau thì a//b
- Có thể dùng eke vẽ đường thẳng c vuông góc với đường thẳng a rồi kiểm tra xem đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng b không
- HS phát biểu, vẽ hình minh họa và ghi các tính chất đó bằng kí hiệu.
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: 3 phút - Làm bài tập: 48(SGK/99); 35, 36, 37, 38 (SBT/80)
- Học thuộc các tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
- Ôn tập tiên đề Ơclit, tính chất về hai đường thẳng song song.
- Chuẩn bị trước bài 7: “ Định lý”
V. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: /9/2017
Ngày giảng: Tiết 12