Phương pháp- kĩ thuật dạy học

Một phần của tài liệu giáo án hình học 7 học ki 1 (Trang 99 - 103)

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm nhỏ.

- Kĩ thuật dạy học: động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm, hỏi và trả lời, chia nhóm.

IV. Tiến trình dạy học - GD:

1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút Bài tập:

Trên mỗi hình 1 và 2 có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?

H trả lời miệng : ABC ABD (c.c.c) ; MNPPQM (c.c.c)

3. Giảng bài mới

Hoạt động 1: Làm bài tập 18 – SGK – T114

- Mục tiêu: HS hiểu lời giải bài tập 18 là một mẫu trình bày lời giải bài toán chứng minh hình học.

- Thời gian: 7 phút.

- Phương pháp: hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, chia nhóm.

Hoạt động của thầy - trò Nội dung

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài 18 (tr114-SGK)

- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.

- Đưa lời giải lên máy chiếu, học sinh quan sát.

1. Bài 18 (tr114-SGK) GT ADE và ANB

có MA = MB; NA = NB KL AMNBMN

- Sắp xếp: d, b, a, c

Hoạt động 2: Dạng bài tập chứng minh hai góc bằng nhau, hai đường thẳng vuông góc.

- Thời gian: (10 phút)

- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh sử dụng tính chất bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai góc bằng nhau, hai đường thẳng vuông góc.

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, động não.

Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh đọc bài toán BT 19 (tr114-

SGK)

- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình:

+ Vẽ đoạn thẳng DE

+ Vẽ 2 cung tròn tâm D và tâm E sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A và B.

2. Bài 19 (tr114-SGK)

? Ghi GT, KL của bài toán.

- Để chứng minh ADE BDE ta làm như thế nào?

HS: gắn vào hai tam giác ADE và BDE và chứng minh hai tam giác bằng nhau.

Một HS đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh.

Một HS khác lên bảng trình bày, dưới lớp trình bày vào vở.

A

D

B

E

Hoạt động 3: Làm bài tập 20 – SGK – T115

- Mục tiêu: Qua dạng bài tập chứng minh hai góc bằng nhau, học sinh rút ra được các bước vẽ tia phân giác của một góc cho trước.

- Thời gian: (15 phút)

- Phương pháp: hoạt động nhóm, vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành, trực quan.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời, chia nhóm.

Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng Gv yêu cầu HS thực hiện cá nhân nhiệm vụ:

- Nghiên cứu cách vẽ tia phân giác ở bài tập 20 trong SGK.

- HS vẽ hình vào vở.

HS thực hiện nhóm ( theo bàn) nhiệm vụ:

Chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy.

HS thảo luận và báo cáo kết quả cho GV.

GV có thể hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn trong định hướng cách làm.

? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì.

? Để chứng minh ta chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam giác nào.

HS: OBC và OAC

Đại diện nhóm làm nhanh nhất lên bảng trình bày. Các nhóm khác báo cáo kết quả cho GV, GV kiểm tra nhận xét sửa chữa cho nhóm và yêu cầu các thành viên trình bày vào vở.

GV tổ chức HS nhận xét bài làm của bạn.

3. Bài 20 (tr115-SGK)

2 1

x y

O

B

C

A

- Xét OBC và OAC có:

OBC = OAC (c.c.c) (2 góc tương ứng) OC là tia phân giác của góc xOy

* Chú ý: SGK GT ADE và BDE có

AD = BD; AE = EB KL a) ADE = BDE

b)

4. Củng cố:3 phút

? Sau khi học tiết học này em có thể rút ra được kết luận gì . Ghi nhớ kiến thức gì?

Đáp án:

Vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác chứng minh được hai góc bằng nhau, hai đường thẳng vuông góc.

- Biết cách vẽ đường phân giác của một góc cho trước bằng compa và thước thẳng.

5. Hướng dẫn về nhà: 2 phút

- Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 22,23 (tr115-SGK) - Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102-SBT)

- Ôn lại cách vẽ tia phân giác của một góc cho trước. Làm bài 21 : Vẽ các tia phân giác góc A, B, C . Rút ra nhận xét.

- Tìm hiểu cách vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và com pa V. Rút kinh nghiệm

...

...

Ngày soạn : .../11/2017

Ngày giảng: /11/2017 Tiết 24

LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu giáo án hình học 7 học ki 1 (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w