Tiến trình bài dạy - GD

Một phần của tài liệu giáo án hình học 7 học ki 1 (Trang 111 - 115)

1 .Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra 15 phút:

Đề bài:

Câu 1: Phát biểu trường hợp bẳng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác?

Câu 2:Qua trung điểm M của đoạn thẳng AB, kẻ đường thẳng vuông góc với AB.

Trên đường thẳng đó lấy điểm K. Chứng minh rằng KM là tia phân giác của ^AKB

Đáp án - Biểu điểm:

Câu 1: ( 3 điểm) Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai giác đó bằng nhau

Câu 2: ( 7 điểm)

Xét ∆AMK và ∆BMK, ta có:

AM = BM (gt), ^AMK = ^BMK = 90 Cạnh MK chung

Suy ra: ∆AMK = ∆BMK (c.g.c)

 ^AKM = ^BKM ( 2 góc tương ứng) Vậy KM là tia phân giác của ^AKB

3. Giảng bài mới

Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập - Thời gian: 25 phút.

- Mục đích: Rèn cho HS kĩ năng vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c- g-c) để c/m quan hệ bằng nhau của hai đoạn thẳng, 2 góc, tia phân giác của góc, 3 điểm thẳng hàng.

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thực hành luyện tập, trực quan.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa.

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, động não.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Cho HS làm bài 31 (SGK/120) - Gọi 1 HS đọc đề bài

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán theo sơ đồ đi lên

Dự đoán: MA = MB 

AHM = BHM

- Đọc đề bài, lớp theo dõi

- Lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL GT dAB tại H,

HA=HB

Md

KL S2:MA MB;

 AH = HB; HM chung;

^AHM = ^BHM ^AHM = 90 (gt) (Do dAB tại H)

- Yêu cầu 1HS lên bảng trình bày bài, dưới lớp làm bài vào vở

- Sau khi HS chứng minh xong MA = MB

? Qua bài toán này em có nhận xét như thế nào về tính chất của đường trung trực?

? Có thể suy ra cách vẽ đường trung trực của đoạn AB bằng compa và thước thẳng như thế nào?

- Chốt lại và chỉ dẫn cho HS cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB:

+ Những điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì cách đều hai mút A và B.

VD: Nếu lấy một điểm M’  d ta cũng c/m tương tự được M’A = M’B

Ta có thêm cách khác để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau.

+ Hướng dẫn HS vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng compa và thước thẳng.

Giải

Xét AHM và BHM có:

AH = HB (gt) HM chung

^AHM =

^BHM = 90 (do dAB tại H) =>

AHM = BHM (c.g.c)

AM MB

  ( cặp cạnh tương ứng)

* Nếu M trùng với H ta cũng có MA=MB

- Suy nghĩ trả lời

- Thực hành vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB bằng compa và thước thằng

- Cho HS làm bài 32 (SGK/120) - Vẽ hình 91/Sgk lên bảng

? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ?

? BC là phân giác của ^ABK thì cần

- Đọc bài, nêu gt, kl

GT AK  BC tại H, AH = HK KL Tìm các tia phân giác trên hình

- BC là tia phân giác của ^ABK

CB là tia phân giác của ^ACK

- Chứng minh ^ABH=^KBH

chứng minh điều gì?

? Để c/m ^ABH=^KBH ta cần phải c/m điều gì?

? Vậy em dự đoán hai tam giác nào bằng nhau?

- Tương tự ta cũng c/m được CB là tia phân giác của ^ACK .

- Gắn hai góc đó vào hai tam giác mà ta dự đoán chúng bằng nhau rồi c/m hai tam giác đó bằng nhau.

- ABH = KBH 2 HS lên bảng làm bài

HS dưới lớp làm bài vào vở. Nhận xét bài của bạn.

- Cho HS làm bài 48 (SBT/143)

- Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl của bài toán.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán:

A là trung điểm củaMN 

AN = AM ; M, A, N thẳng hàng  

AN = BC = AM ; AN // BC và AM // BC

AEN = CEB; AM = BC, AM //BC

AKM=BKC

- Yêu cầu 1HS lên trình bày bài, dưới lớp làm bài vào vở

1HS vẽ hình, ghi gt,kl HS dưới lớp làm bài vào vở

GT

ABC, K  AB, KA = KB;

M  tia đối của tia KC;

KM= KC

E  AC, EA = EC; N tia đối của tia EB; EB = EN KL A là trung điểm của MN

Chứng minh

Xét AEN = CEB Có:

BE = EN (gt)

^AEN =

CEB^ (đđ)

EC = EA (gt)

=> AEN = CEB(c.g.c)

AN=BC (cặp cạnh tương ứng) (1)

=> ^ANB = ^NBC (cặp góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí SLT

AN // BC (Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) (2)

Tương tự có: AKM=BKC (c.g.c) AM=BC(Cặp cạnh tương ứng) (3)

^AMC = ^MCB (Cặp góc tương ứng) (4)

Mà 2 góc này ở vị trí SLT AM // BC (Dấu hiệu ……)

Từ (1),(3) AM=AN(cùng bằng BC) (5)

? Có cách nào khác để c/m 3 điểm thẳng hàng?

Từ (2),(4) A,M,N thẳng hàng

Từ (5),(6)  A A là trung điểm của MN - ^MAN = 180 , c/m theo tổng 3 góc của 1 tam giác

4. Củng cố: ( 2 phút )

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

? Qua giờ luyện tập hôm nay chúng ta đã vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.g.c) để c/m các dạng bài tập nào?

- Chứng minh quan hệ bằng nhau của hai đoạn thẳng, 2 góc, tia phân giác của góc, 3 điểm thẳng hàng.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : ( 2 phút )

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

- Về nhà xem lại các bài tập đã làm, làm bài tập 30, 35, 37, 39 SBT/142

- Đọc trước Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc

+ Ghạch chân các ý quan trọng.

+ Làm bài ? ra nháp

+ Làm các bài tập vào vở (đánh dấu những bài khó -> hỏi thầy, hỏi bạn)

+ Tổng kết bài vào vở (các ý quan trọng cần nắm, dạng bài tập cơ bản, các kiến thức cần ôn để học tốt bài trên).

- Ghi vở

V. Rút kinh nghiệm

………...

...

...

Ngày soạn: .../11/2017

Ngày giảng:.../12/2017 Tiết: 28

Một phần của tài liệu giáo án hình học 7 học ki 1 (Trang 111 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w