TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GD
1.Ổn định lớp: (1phút) 2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
- HS1: Cho hình vẽ biết xy // BC. Hãy chỉ ra cặp góc bằng nhau trong hình và giải thích ?
HS2, HS3: GV (bảng phụ) Vẽ tam giác bất kỳ
- Dùng thước đo độ lớn mỗi góc của
HS1:
A1B(so le trong) A3 C (so le trong)
- HS2, HS3 lên bảng – cả lớp cùng thực hiện
M N
P
A
B C
tam giác
- Tính tổng số đo 3 góc của tam giác;
Có nxét gì về kquả ?
Gv: Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm GV: 2 tam giác có thể khác nhau về kích thước và hình dạng, song tổng 3 góc của chúng luôn bằng nhau cùng bằng 1800 ? Điều này có đúng với mọi tam giác không? Bài hôm nay ...
A = 650 M = 1150
B= 800 N = 400
C = 350 P = 250
=> A B C = 1800 =>M N P = 1800
NX: Tổng ba góc của tam giác bằng 1800
3.Bài mới
Hoạt động 1: Tổng ba góc của một tam giác.
- Mục tiêu : HS thông qua việc thực hiện các ?1; ?2 rút được ra định lí tổng ba góc trong tam giác.
- Thời gian: 18 phút
- Phương pháp: Thực hành, vấn đáp, gợi mở.
- Hình thức tổ chức: dạy học tình huống
- Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời
Hoạt động của thầy_trò Nội dung
- GV:?1 Các em đã làm trong phần kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS lấy hình tam giác bằng giấy (đã chuẩn bị sẵn), thực hành gấp giấy.
- GV hướng dẫn cách gấp:
+ Xác định trung điểm của AB, AC (hình 1)
+ Gấp theo 2 trung điểm sao cho đỉnh A nằm trên cạnh BC (hình 2)
+ Gấp sao cho đỉnh B và đỉnh C trùng với đỉnh A (hình3)
Hình 1 Hình 2 Hình 3 - Em có nhận xét gì về vị trí của 3 góc A, B, C?
1. Tổng ba góc của một tam giác
?1
Thực hành đo tổng 3 góc của một tam giác
* Nhận xét:
1800 A B C
1800 MNP
-Gấp hình
?2Thực hành cắt ghép 3 góc của một tam giác
A
B C B C
A A
C B
76
- Em hãy dự đoán tổng 3 góc của tam giác?
(Tổng 3 góc bằng 1800)
- Ngoài cách kiểm tra bằng đo đạc, gấp hình, các em hãy kiểm tra bằng cách cắt ghép hình xem Tổng ba góc của tam giác có bằng 1800 ?
- GV: hướng dẫn hs theo 2 bước:
+ Cắt rời góc B và góc C + Đặt kề với góc A
? Nêu dự đoán về tổng 3 góc của tam giác ABC (Tổng 3 góc bằng 1800)
- Qua thực hành đo đạc, gấp giấy, cắt ghép hình hãy khẳng định lại một lần nữa nhận xét của em về tổng số đo 3 góc của tam giác.
- Khẳng định này là 1 định lý rất quan trọng trong chương trình học phổ thông à định lí.
- Yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL của định lí.
- 1 em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
? Bằng lập luận em nào có thể chứng minh được định lí trên?
- HS suy nghĩ trả lời (nếu không có HS nào trả lời được thì GV hướng dẫn)
- Gợi ý: Hình ghép vừa rồi và bài KTBC có gợi cho em điều gì khi định hướng chứng minh đlí không?
- Giáo viên hướng dẫn kẻ xy // BC
? Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình?
- HS: B A1, C A 2 (so le trong )
? Tổng A B C bằng 3 góc nào trên hình vẽ?
- HS: A B C AA1A2 1800
- HS lên bảng trình bày cách chứng minh định lý.
* Đinh lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800 .
GT ABC
KL A B C =1800
2 1
x y
A C
B
Chứng minh:
Qua A kẻ xy // BC Ta có
B A1 (2 góc so le trong) (1)
CA2 (2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
0
1 2 180
A B C AA A
(đpcm) 4. Củng cố: 17 phút
Hoạt động của thầy_trò Nội dung
GV đưa nội dung bài 1 tr.107 SGK lên màn hình
GV gọi HS trả lời bằng miệng.
GV cho HS làm tiếp bài tập 2
Bài tập 1 (T 107 – SGK):
Cho học sinh suy nghĩ 3' sau đó gọi học sinh lên bảng trình bày.
H 47: x 1800 (90055 )0 350
Gọi HS ghi gt, kl.
Gọi HS đứng tại chỗ trình bày bài làm HS đứng tại chỗ trình bày bài làm -GV ghi bảng
G nêu bài tập 3: Tính số đo các góc của tam giác MNP biết số đo 3 góc M,N,P lần lượt tỉ lệ với 4;3;2.
HS hoạt động nhóm bài 3 theo bàn. GV thu bài các nhóm chấm điểm.
GV : Trong bài học hôm nay cần nhớ những kiến thức nào?
HS: Định lí tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
H 48: x 1800 (30040 ) 1100 0 H 49:
0 0 0 0
180 50 130 65
xx x
H 50:
0 0 0
0
0 0 0 0 0
180 40 140 180
180 180 (60 40 ) 100 x
y EDK
y
H 51:
0
0 0 0 0 0
0 0 0 0
180
180 180 (40 70 ) 110 180 (40 110 ) 30
x ADB
y
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : 2 phút
- Nắm vững tính chất tổng 3 góc trong một tam giác.
- Làm bài tập 3; 5 tr108-SGK. Bài tập 1; 2; 9 (tr98-SBT).
- Đọc trước mục 2, 3 (tr107-SGK).
V. RÚT KINH NGHIỆM
700 x D
B
Ngày soạn: /10/2017
Ngày giảng: Tiết 18
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ( tiếp)