Đặc điểm dân cư - xã hội

Một phần của tài liệu Địa lí 9 tuần 7 (Trang 109 - 112)

C. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

III. Đặc điểm dân cư - xã hội

- Là địa bàn cư trú xen kẽ của nhiều dân tộc ít người: Tày, Nùng...

- Trình độ dân cư - xã hội có sự chênh lệch giữa Đông Bắc và Tây Bắc

- Đời sống dân cư vẫn gặp nhiều khó khăn nhưng đang được cải thiện.

Điều chỉnh, bổ sung:...

...

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP (3’)

- Mục tiêu: Học sinh dựa vào các kiến thức về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của TD và miền núi Bắc Bộ để củng cố bài học.

- Phương pháp: trực quan. Hình thức: cá nhân. Phương tiện: Máy chiếu, phần mềm Violet

- Thời gian: 3’

- Cách thức tiến hành: sử dụng sau phần kiến thức( sau phần II/Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên)

* Gv yêu cầu hs làm BT trắc nghiệm qua trò chơi: Vượt chướng ngại vật

- Phổ biến luật chơi: có 3 câu trắc nghiêm, mỗi câu 1 điểm. Hoàn thành đúng tất cả câu hỏi sẽ chiến thắng trò chơi

- HS sử dụng bảng tương tác để chơi

- Gv nhận xét thái độ và khả năng nắm kiến thức của học sinh qua trò chơi

* Củng cố bài học qua sơ đồ tư duy

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG

- Mục tiêu: Dựa vào các kiến thức đã học, học sinh vận dụng để hiểu và giải thích nguyên nhân có sự chênh lệch về điều kiện tự nhiên, thế mạnh kinh tế giữa hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc. Rèn kĩ năng tư duy địa lí.

- Phương pháp: giải quyết vấn đề, trực quan. Hình thức: cá nhân hoặc nhóm bàn - Cách thức tiến hành:( Hoạt động này thể hiện ở phần II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên)

HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (2’) Học sinh lựa chọn để nghiên cứu một trong các bài tập sau ( giao bài tập về nhà) Bài 1: Vì sao việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống các dân tộc phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ?

Bài 2: Tại sao trung du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế xã hội cao hơn miền núi Bắc Bộ ?

- GV nhận xét, hướng dẫn trình bày theo các nội dung:

+ Trung du Bắc Bộ có vị trí địa lí thuận lợi: Giáp ĐBSH- vùng có kinh tế phát triển năng động

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất, khí hậu, nguồn nước dồi dào, mặt bằng xây dựng thuận lợi, giao thông phát triển hơn thuận lợi cho dân cư

+ Ngược lại miền núi Bắc Bộ có nhiều khó khăn: địa hình núi cao khó khăn cho giao thông, xây dựng cơ sở hạ tầng, thời tiết thất thường, diện tích đất nông nghiệp thấp....

4. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà (2’) - Học bài theo vở ghi, hoàn thành các bài tập

- Chuẩn bị bài mới: Bài 18- Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ GV phát phiếu hướng dẫn học ở nhà:

+ Tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp + Tìm hiểu sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp

+ Tìm hiểu sự phát triển ngành dịch vụ ( giao thông, thương mại, du lịch) PHIẾU HỌC TẬP ( thời gian: 7’)

- Nhiệm vụ: Trình bày các thuận lợi về điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế

ĐKTN- TNTN

Đặc điểm, phân bố Thế mạnh phát triển kinh tế Địa hình,

đất, khí hậu

- Dạng địa hình...

- Hướng núi...

- Đất...

- Khí hậu...

...

...

...

...

Sông ngòi

Tên sông:...

...

...

Khoáng sản

+ Than...

+ Sắt...

+ Thiếc...

+ Apatit...

...

...

...

...

Biển, du lịch

- Biển:...

- Các điểm du lịch nổi tiếng...

...

...

...

...

...

PHIẾU HỌC TẬP ( thời gian: 7’)

- Nhiệm vụ: Trình bày các thuận lợi về điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế

ĐKTN- TNTN

Đặc điểm, phân bố Thế mạnh phát triển kinh tế Địa hình,

đất, khí hậu

- Dạng địa hình...

- Hướng núi...

- Đất...

- Khí hậu...

...

...

...

...

Sông ngòi

Tên sông:...

...

...

Khoáng sản

+ Than...

+ Sắt...

+ Thiếc...

+ Apatit...

...

...

...

...

Biển, du lịch

- Biển:...

- Các điểm du lịch nổi tiếng...

...

...

...

...

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Dựa vào H18.1- SGK hoặc Atlat Địa lí VN và kênh chữ SGK ( Thời gian báo cáo sản phẩm: 5 phút)

Nhóm 1:Sự phát triển và phân bố công nghiệp

( Hình thức: thuyết trình trên lược đồ, bảng phụ- làm ở nhà)

1/ Kể tên các ngành công nghiệp có thế mạnh lớn nhất của vùng TD và MNBB 2/ Xác định trên lược đồ các nhà máy thủy điện ( nêu rõ trên sông nào?), nhiệt điện lớn ( chú ý các nhà máy điện mới xây dựng)

3/ Xác định các trung tâm khai thác khoáng sản lớn, trung tâm luyện kim, cơ khí, hóa chất của vùng.

Nhóm 2: Sự phát triển và phân bố ngành nông nghiệp- lâm nghiệp ( Hình thức: Thuyết trình và sơ đồ tư duy- vẽ ở nhà )

1/ Nêu tên các loại cây trồng . Nhận xét cơ cấu sản phẩm trồng trọt, quy mô sản xuất ( tập trung hay phân tán)

2/ Nêu tên, sự phát triển và phân bố cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả?

Loại cây được trồng nhiều nhất trong vùng ( nêu rõ nơi phân bố) 3/ Nêu tên, sự phát triển của ngành chăn nuôi ?

4/ Nghề rừng phát triển như thế nào ? Tại sao cần quan tâm đến vấn đề bảo vệ rừng của vùng

Nhóm 3: Sự phát triển và phân bố ngành dịch vụ.

( Hình thức: Bài thuyết trình+ sản phẩm bài PP hoặc kết hợp chỉ lược đồ) 1/ Các ngành dịch vụ nào phát triển mạnh ở vùng TD và MN BB ?

2/ Tìm lược đồ giao thông vận tải. Nêu sự phát triển của GTVT. Xác định trên bản đồ những tuyến đường quốc lộ 1; 2; 3; 6 qua lãnh thổ vùng

3/ Nêu sự phát triển ngành thương mại. Xác định trên lược đồ H18.1- SGK các cửa khẩu quan trọng Việt - Trung;Việt – Lào

4/ Sự phát triển của du lịch. Tìm các hình ảnh về các địa điểm du lịch nổi tiếng của vùng ( ghi rõ tên địa điểm)

Ngày soạn: /10/2018

Một phần của tài liệu Địa lí 9 tuần 7 (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(191 trang)
w