Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.2. TÀI LIỆU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm nhằm để kiểm nghiệm tính khả thi và kiểm chứng giả thuyết khoa học của quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học Sinh học cấp THPT.
3.2. TÀI LIỆU, PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.2.1. Tài liệu sử dụng thực nghiệm sƣ phạm Các tài liệu chuyển cho GV gồm:
+ Tài liệu số 1: Quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn trong dạy học Sinh học cấp THPT (xem phụ lục 7).
+ Tài liệu số 2: Các giáo án dạy học các chủ đề thiết kế theo quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn trong dạy học Sinh học cấp THPT (xem phụ lục 3, 4, 5, 6).
+ Tài liệu số 3: Bảng mô tả các KN VDKT vào thực tiễn của HS.
+ Tài liệu số 4: Bảng tiêu chí đánh giá sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn trong dạy học Sinh học cấp THPT (xem phụ lục 8).
+ Tài liệu số 5: Bảng thang đo sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn trong dạy học Sinh học cấp THPT (xem phụ lục 9).
+ Tài liệu số 6: Bảng công cụ đo sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn trong dạy học Sinh học cấp THPT (xem phụ lục 10).
+ Tài liệu số 7: Các đề kiểm tra đánh giá KN trước, trong và sau thực nghiệm (xem phụ lục 11).
3.2.2. Các chủ đề thực nghiệm sƣ phạm
Để quá trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS vừa đảm bảo sự hình thành, phát triển và hoàn thiện của các KN tiến trình, chúng tôi lựa chọn 9 chủ đề (bảng 3.1) để tổ chức thực nghiệm sƣ phạm.
Bảng 3.1. Các chủ đề thực nghiệm sư phạm
TT Chủ đề Lớp Số tiết Phần
1 Thành phần hóa học của tế bào 10 4 Sinh học tế bào 2 Vận chuyển các chất qua màng sinh chất và
ứng dụng trong thực tiễn 10 2 Sinh học tế bào
3
Dinh dƣỡng, chuyển hóa vật chất và năng lƣợng ở vi sinh vật và ứng dụng trong thực tiễn
10 3 Sinh học vi sinh vật
4 Thoát hơi nước ở thực vật và ứng dụng
trong thực tiễn 11 2 Sinh học cơ thể
5 Dinh dƣỡng khoáng với cây trồng và môi
trường 11 3 Sinh học cơ thể
6 Hô hấp ở thực vật và ứng dụng trong thực
tiễn 11 2 Sinh học cơ thể
7 Quần xã sinh vật 12 2 Sinh thái học
8 Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên
nhiên 12 2 Sinh thái học
9 Ô nhiễm môi trường 12 2 Sinh thái học
Tổng số tiết 22
TN đƣợc tiến hành ở 9 chủ đề này là vì những lí do sau:
- Các chủ đề tương ứng với các phần trong chương trình Sinh học cấp THPT có kiến thức liên quan đến nhiều VĐTT, gần gũi trong cuộc sống gắn với địa phương, kích thích được sự tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá của HS.
- Các chủ đề đƣợc tiến hành thực nghiệm liên tục trong thời gian từ tháng 9 năm học 2018-2019 đến tháng 11 năm học 2019-2020 phù hợp với quá trình TN.
Trong thời gian TN, HS thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua việc giải quyết các VĐTT dưới dạng các BTTT, DAHT, đề tài NCKH; GV qua sát, theo dõi và đánh giá kết quả TN.
3.2.3. Đối tượng, thời gian và phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm đƣợc tiến hành 2 lần bao gồm thực nghiệm khảo sát (103 HS)
và thực nghiệm chính thức (497 HS) tiến hành trên 6 trường THPT ở t nh Hà Tĩnh, các mẫu đƣợc chọn đại diện cho các vùng miền từ thành thị, vùng đồng bằng, vùng ven biển và vùng núi, gồm: Trường THPT Thành Sen (thành phố Hà Tĩnh); trường THPT Nghèn (huyện Can Lộc); trường Mai Thúc Loan và THPT Nguyễn Đổng Chi (huyện Lộc Hà); trường THPT Hương Khê (huyện Hương Khê) và trường THPT Nghi Xuân (huyện Nghi Xuân).
ề G tham gia thực nghiệm: Các GV đƣợc lựa chọn là những GV có NL chuyên môn khá tốt, có kinh nghiệm, đã tham gia giảng dạy nhiều năm, có KN hướng dẫn HS biết VDKT để giải quyết một số vấn đề thực tiễn liên quan.
Bảng 3.2. Danh sách giáo viên tiến hành thực nghiệm
TT Họ và tên Năm
sinh
Năm
vào nghề Đơn vị công tác hiện nay
1 Trần Thái Toàn 1979 2002 Sở GDĐT Hà Tĩnh
2 Thái Thị Kim Lộc 1977 1999 Trường THPT Thành Sen
3 Nguyễn Thị Kim Dung 1980 2002 Trường THPT Nguyễn Đổng Chi 4 Nguyễn Văn Hòa 1986 2009 Trường THPT Nguyễn Đổng Chi
5 Lưu Thị Thủy 1981 2003 Trường THPT Hương Khê
6 Nguyễn Văn Hòa 1982 2009 Trường THPT Nghi Xuân
7 Nguyễn Thị Diệu 1985 2009 Trường THPT Mai Thúc Loan 8 Nguyễn Văn Dũng 1983 2005 Trường THPT Nghèn
Về HS tham gia thực nghiệm:
- Tiến hành TN trên tổng số 497 HS, trong đó:
+ Công cụ BTTT đƣợc sử dụng cho tất cả HS thực hiện trong các tiết học trên lớp. Với công cụ này rất thuận lợi trong quá trình TN, đơn giản, dễ áp dụng và có thể dùng để kiểm tra đầu vào, đánh giá tiến trình và kiểm tra đầu ra trong quá trình thực hiện các chủ đề dạy học.
+ Ngoài công cụ BTTT, công cụ DAHT và đề tài NCKH đƣợc sử dụng ở 01 lớp 10A2 (39 HS) của trường THPT Hương Khê thực hiện thông qua các hoạt động trải nghiệm. Trong quá trình TN bằng các DAHT và đề tài NCKH đòi hỏi GV phải am hiểu, nhiệt tình cộng tác, HS tích cực tham gia mới có kết quả tốt.
Ngoài việc theo dõi và tiến hành ĐG các KN tiến trình của KN VDKT vào thực tiễn của HS thì chúng tôi còn tiến hành theo dõi sự phát triển KN VDKT cho 3 nhóm đối tƣợng nhận thức khác nhau để so sánh sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn ở mỗi nhóm HS sau mỗi bài TN và so sánh sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn giữa các nhóm HS này với nhau, đánh giá tác động của BTTT và kết hợp BTTT với DAHT, đề tài NCKH ở 3 nhóm HS Giỏi, Khá, Trung bình.
ề thời gian thực nghiệm:
Thực nghiệm khảo sát: từ tháng 9/2017 đến tháng 12/2017.
Thực nghiệm chính thức: từ tháng 09/2018 đến tháng 11/2019.
Cụ thể mẫu TN đƣợc thể hiện trong bảng 3.3 nhƣ sau:
Bảng 3.3. Đối tượng, thời gian và giáo viên dạy thực nghiệm
Đợt thực nghiệm
Đối tƣợng
Trường THPT
Thời gian thực nghiệm
(từ tháng … đến tháng…)
GV thực nghiệm học
sinh
Số lƣợng
Thực nghiệm khảo sát
11A 29 THPT Thành Sen 9/2017-
11/2017 Trần Thái Toàn 10A 32 THPT Thành Sen
10A3 42 THPT Hương Khê 11/2017-
12/2017 Lưu Thị Thủy Cộng 103
Thực nghiệm chính thức
10A 31
THPT Thành Sen
09/2018- 11/2019
Trần Thái Toàn Thái Thị Kim Lộc 10B 34
10A2 39
THPT Hương Khê Trần Thái Toàn
Lưu Thị Thủy 10A14 39
11A 37
THPT Nguyễn Đổng Chi
Nguyễn Thị Kim Dung
11E 35 12A 31
Nguyễn Văn Hòa 12D 34
11A5 39
THPT Nghèn Nguyễn Văn Dũng
11A13 35 11A13 33
THPT Mai Thúc Loan Nguyễn Thị Diệu 11A9 38
11A1 37
THPT Nghi Xuân Nguyễn Văn Hòa
11A3 35 Cộng 497
Phương pháp thực nghiệm: Đề tài đã sử dụng phương pháp TN tác động [9]
và đánh giá sự phát triển về KN VDKT vào thực tiễn của HS trước, trong và sau khi đƣợc rèn luyện. Chúng tôi sử dụng cùng một phiếu đánh giá và cùng một thang đánh giá KN để đánh giá kết quả rèn luyện mỗi loại KN và KN tổng hợp trước, trong và sau TN.