Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ BIỆN LUẬN
3.4.2. Kết quả thực nghiệm chính thức
Trong quá trình TN chính thức, trên cơ sở quan sát, đánh giá kết quả các KN tiến trình chúng tôi đánh giá sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn của tất cả HS tham gia thực nghiệm. Ngoài ra, chúng tôi dùng phương pháp nghiên cứu trường hợp để kiểm chứng kết quả bằng cách lựa chọn ngẫu nhiên 9 HS thuộc 3 nhóm có trình độ năng lực học tập là giỏi, khá, trung bình.
Kết quả đánh giá cho thấy KN VDKT vào thực tiễn của tất cả HS đều tăng lên tuy nhiên quá trình và mức độ tăng KN tiến trình cũng nhƣ KN tổng hợp của HS là khác nhau phụ thuộc vào trình độ nhận thức của từng HS. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã xây dựng kế hoạch tác động cho từng nhóm HS một cách cụ thể trong quá trình rèn luyện nhằm tăng hiệu quả của quá trình VDKT vào thực tiễn cho HS.
3.4.2.1. Đánh giá sự phát triển các KN tiến trình VDKT vào thực tiễn của HS
Thống kê kết quả các mức độ đạt đƣợc các KN tiến trình VDKT vào thực tiễn của HS qua các lần kiểm tra được thể hiện ở bảng 3.6 dưới đây.
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN VDKT vào thực tiễn
KN tiến trình
Số HS Mức độ đạt
đƣợc
Kết quả đạt đƣợc
Trước TN Trong TN Sau TN
KT lần 1 KT lần 2 KT lần 3 KT lần 4 KT lần 5
SL % SL % SL % SL % SL %
KN1 497
4 70 14,1 91 18,3 140 28,2 166 33,4 230 46,3 3 167 33,6 213 42,9 276 55,5 264 53,1 237 47,7 2 203 40,8 166 33,4 63 12,7 51 10,3 25 5,0
1 57 11,5 27 5,4 18 3,6 16 3,2 5 1,0
KN2 497
4 5 1,0 42 8,5 65 13,1 122 24,5 192 38,6
3 57 11,5 152 30,6 258 51,9 253 50,9 250 50,3 2 268 53,9 207 41,6 130 26,2 98 19,7 54 10,9
1 167 33,6 96 19,3 44 8,9 24 4,8 1 0,2
KN3 497
4 28 5,6 29 5,8 60 12,1 91 18,3 115 23,1
3 106 21,3 128 25,8 242 48,7 272 54,7 284 57,1 2 197 39,6 234 47,1 153 30,8 121 24,3 96 19,3
1 166 33,4 106 21,3 42 8,5 13 2,6 2 0,4
KN4 497
4 34 6,8 49 9,9 89 17,9 140 28,2 169 34,0 3 141 28,4 190 38,2 258 51,9 242 48,7 251 50,5 2 177 35,6 171 34,4 127 25,6 100 20,1 75 15,1
1 145 29,2 87 17,5 23 4,6 15 3,0 2 0,4
KN5 497
4 15 3,0 19 3,8 49 9,9 77 15,5 107 21,5
3 99 19,9 128 25,8 247 49,7 285 57,3 306 61,6 2 162 32,6 222 44,7 166 33,4 112 22,5 78 15,7
1 221 44,5 128 25,8 35 7,0 23 4,6 6 1,2
Hình 3.2. Biểu đồ sự phát triển các KN tiến trình VDKT vào thực tiễn Qua bảng 3.6 và biểu đồ 3.2 cho thấy các KN tiến trình VDKT vào thực tiễn có sự tăng lên rõ rệt theo chiều hướng tích cực. Từ tỷ lệ HS đạt được ở các mức độ cho thấy ở giai đoạn trước TN các KN tiến trình chủ yếu ở mức 1 và mức 2, đến giữa TN và cuối TN tỷ lệ HS đạt mức 3 và mức 4 tăng lên đáng kể.
Ví dụ KN phát hiện VĐTT (KN1): Giai đoạn trước TN ch có 14,1% HS đạt mức 4; 33,6% HS đạt mức 3; 40,8% HS đạt mức 2; 11,5% HS đạt mức 1. Số liệu này đến lần kiểm tra 3 giữa TN tương ứng lần lượt là 28,2%; 55,5%; 12,7%; 3,6%
và sau TN lần lƣợt là 46,3%; 47,7%; 5,0%; 1,0%.
Ví dụ KN giải quyết VĐTT (KN4): Giai đoạn trước TN ch có 6,8% HS đạt mức 4; 28,4% HS đạt mức 3; 35,6% HS đạt mức 2; 29,2% HS đạt mức 1. Số liệu này đến lần kiểm tra 3 giữa TN tương ứng lần lượt là 17,9%; 51,9%; 25,6%; 4,6%
và sau TN lần lƣợt là 34,0%; 50,5%; 15,1%; 0,4%.
Ngoài ra, ở bảng 3.6 và biểu đồ 3.2 còn thể hiện rõ sự tăng không đều giữa các KN tiến trình. Các KN tăng mạnh nhƣ KN1, KN 3; các KN 2, KN 4 tăng vừa;
KN 5 tăng nhƣng ở mức độ thấp. Có thể giải thích đây là các KN tiến trình khó, HS cần phải đƣợc rèn luyện qua nhiều lần và thời gian dài hơn nữa mới đạt đƣợc mức thành thạo. Riêng KN 4 ban đầu đã có 6,8% HS ở mức thành thạo, nhƣng đến sau
11.5
5.4 3.6 3.2 1 33.6
19.3
8.9 4.8 0.2 33.4
21.3
8.5 2.6 0.4 29.2
17.5
4.6 3 0.4 44.5
25.8
7 4.6 1.2 40.8
33.4 12.7 10.3
5 53.9
41.6
26.2 19.7
10.9 39.6
47.1
30.8 24.3
19.3 35.6
34.4
25.6 20.1
15.1 32.6
44.7
33.4 22.5
15.7 33.6
42.9 55.5
53.1 47.7
11.5
30.6 51.9
50.9 50.3
21.3 25.8
48.7 54.7
57.1 28.4
38.2 51.9
48.7 50.5
19.9 25.8
49.7 57.3
61.6 14.1 18.3
28.2 33.4 46.3
1 8.5 13.1 24.5
38.6
5.6 5.8 12.1
18.3 23.1 6.8 9.9 17.9
28.2 34 3 3.8
9.9 15.5 21.5
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
Lần 1
Lần 2
Lần 3
Lần 4
Lần 5
KN1 KN2 KN3 KN4 KN5
Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1
TN ch đạt 34%, chứng tỏ giải quyết VĐTT ở một số HS bước đầu có thể là do kinh nghiệm sống hoặc gặp tình huống quen thuộc nên HS có thể giải quyết đƣợc, nhƣng khi gặp các VĐTT mới phát sinh thì HS vẫn lúng túng, chƣa đạt đƣợc mức thành thạo của KN tiến trình này. Điều này cần tiếp tục rèn luyện cho HS nắm chắc quy trình và ứng dụng linh hoạt trong đời sống.
Thống kê kết quả theo từng lần kiểm tra của các KN tiến trình đƣợc thể hiện ở bảng 3.7 dưới đây:
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp kết quả theo từng lần kiểm tra KN VDKT vào thực tiễn Lần KT KN tiến trình Mức 1 (%) Mức 2 (%) Mức 3 (%) Mức 4 (%)
Lần 1
KN1 11,5 40,8 33,6 14,1
KN2 33,6 53,9 11,5 1,0
KN3 33,4 39,6 21,3 5,6
KN4 29,2 35,6 28,4 6,8
KN5 44,5 32,6 19,9 3,0
Lần 2
KN1 5,4 33,4 42,9 18,3
KN2 19,3 41,6 30,6 8,5
KN3 21,3 47,1 25,8 5,8
KN4 17,5 34,4 38,2 9,9
KN5 25,8 44,7 25,8 3,8
Lần 3
KN1 3,6 12,7 55,5 28,2
KN2 8,9 26,2 51,9 13,1
KN3 8,5 30,8 48,7 12,1
KN4 4,6 25,6 51,9 17,9
KN5 7,0 33,4 49,7 9,9
Lần 4
KN1 3,2 10,3 53,1 33,4
KN2 4,8 19,7 50,9 24,5
KN3 2,6 24,3 54,7 18,3
KN4 3,0 20,1 48,7 28,2
KN5 4,6 22,5 57,3 15,5
Lần 5
KN1 1,0 5,0 47,7 46,3
KN2 0,2 10,9 50,3 38,6
KN3 0,4 19,3 57,1 23,1
KN4 0,4 15,1 50,5 34,0
KN5 1,2 15,7 61,6 21,5
Hình 3.3. Biểu đồ kết quả có được của các KN tiến trình qua các lần kiểm tra Qua số liệu bảng 3.7 và biểu đồ 3.3 cho thấy có sự phát triển rõ các KN tiến trình qua các lần kiểm tra. Mức 1 của tất cả các KN tiến trình giảm khá nhanh và đến lần kiểm tra thứ 5 gần nhƣ còn lại rất ít. Mức 3 tăng lên tỷ lệ rất rõ, mức 4 có tăng lên dần qua các lần kiểm tra nhƣng tốc độ tăng chậm.
Ở lần kiểm tra thứ 5 các KN tiến trình đạt mức 3 và mức 4 chiếm tỷ lệ lớn, KN 1 (mức 3: 47,7%, mức 4: 46,3%), tương ứng với các KN 2 (50,5%; 38,6%); KN 3 (57,1%; 23,1%); KN 4 (50,5%; 34,0%); KN 5 (61,6%; 21,5%).
Nhƣ vậy, qua quá trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn phần nào cho thấy tính hiệu quả và khả thi của việc rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS mà chúng tôi đã nghiên cứu và thực hiện.
3.4.2.2. Đánh giá kết quả sự phát triển của KN VDKT vào thực tiễn của HS
Thống kê kết quả các mức độ đạt đƣợc về KN VDKT vào thực tiễn của HS qua các lần kiểm tra được thể hiện ở bảng 3.8 dưới đây.
Bảng 3.8. Bảng tổng hợp kết quả các lần kiểm tra KN VDKT vào thực tiễn
Lần KT Số HS MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4
Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng %
1 497 260 52,3 218 43,9 19 3,8 0 0,0
2 497 188 37,8 250 50,3 56 11,3 3 0,6
3 497 82 16,5 214 43,1 182 36,6 19 3,8
4 497 42 8,5 204 41,0 204 41,0 47 9,5
5 497 7 1,4 143 28,8 276 55,5 71 14,3
11.5
33.6 33.4 29.2 44.5
5.4 19.3 21.3 17.5 25.8
3.6 8.9 8.5 4.6 7 3.2 4.8 2.6 3 4.6 1 0.2 0.4 0.4 1.2 40.8
53.9 39.6
35.6 32.6
33.4 41.6 47.1
34.4 44.7
12.7 26.2 30.8
25.6 33.4
10.3 19.7 24.3 20.1 22.5
5 10.9 19.3 15.1 15.7 33.6
11.5 21.3
28.4 19.9
42.9 30.6 25.8
38.2 25.8
55.5 51.9 48.7
51.9 49.7
53.1 50.9 54.7
48.7 57.3
47.7 50.3 57.1
50.5 61.6 14.1 1 5.6 6.8 3
18.3 8.5 5.8 9.9 3.8 28.2
13.1 12.1 17.9 9.9
33.4 24.5 18.3 28.2 15.5
46.3 38.6 23.1
34 21.5
0 20 40 60 80 100
KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 KN1 KN2 KN3 KN4 KN5 KN1 KN2 KN3 KN4 KN5
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
Mức 4
Mức 3
Mức 2
Mức 1
Hình 3.4. Biểu đồ sự phát triển của KN VDKT vào thực tiễn
Qua số liệu bảng 3.7 và hình 3.4 cho thấy, ở lần KT1 được tiến hành trước lúc TN có 52,3% HS ch có KN VDKT vào thực tiễn ở mức ban đầu (Mức 1), mức này coi nhƣ chƣa có KN VDKT vào thực tiễn; 43,9% HS ch có KN VDKT vào thực tiễn ở mức ban đầu ở mức cào hơn (Mức 2); 3,8% HS có KN VDKT vào thực tiễn (Mức 3), không có HS đạt mức 4.
Qua quá trình rèn luyện thì t lệ HS có KN ở mức 1 giảm rất nhanh và rõ. Cụ thể ở lần kiểm tra 1 (52,3%); lần kiểm tra 2 (38,7%); lần kiểm tra 3 (16,5%); lần kiểm tra 4 (8,5%); lần kiểm tra 5 (1,4%). Tỷ lệ đạt ở mức 3 và mức 4 tăng dần. Cụ thể ở mức có KN (Mức 3) ở lần kiểm tra 1 (3,8%), lần kiểm tra 2 (11,3%); lần kiểm tra 3 (35,6%); lần kiểm tra 4 (41,0%); lần kiểm tra 5 (55,5%). Tỷ lệ HS có sự thành thạo KN VDKT vào thực tiễn (Mức 4) của HS ở lần kiểm tra 2 (0,6%); lần kiểm tra 3 (3,8%); lần kiểm tra 4 (9,5%); lần kiểm tra 5 (14,3%).
Nhƣ vậy, qua kết quả thực nghiệm có thể thấy KN VDKT vào thực tiễn đã tăng dần qua các pha của quá trình rèn luyện. Tuy nhiên, ở mức HS có KN (Mức 3) qua rèn luyện tăng khá rõ rệt, nhƣng mức có KN thành thạo (Mức 4) sự tăng lên khá chậm. Điều này cho thấy, KN VDKT vào thực tiễn là một KN đòi hỏi cao đối với HS, không ch phải có kiến thức mà còn phải biết VDKT vào giải quyết các tình huống một cách cụ thể trong cuộc sống rất đa dạng, phong phú.
Để đánh giá mức độ phát triển của KN VDKT vào thực tiễn qua quá trình rèn luyện, chúng tôi so sánh giá trị trung bình về mức độ đạt đƣợc của KN này qua các lần kiểm tra. Chúng tôi đã sử dụng phần mềm Excel để tính toán các tham số thống kê mẫu như: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phương sai, khoảng biến thiên,… Kết quả các tham số thống kê mẫu thể hiện qua bảng 3.9.
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5
52.3
37.8
16.5 8.5 1.4
43.9
50.3
43.1
41
28.8
3.8 11.3
36.6
41
55.5
0 0.6 3.8 9.5 14.3
Mức 4 Mức 3 Mức 2 Mức 1
Bảng 3.9. So sánh kết quả mức độ đạt được về KN VDKT vào thực tiễn của HS qua 5 lần kiểm tra
Tham số thống kê Kiểm tra lần 1
Kiểm tra lần 2
Kiểm tra lần 3
Kiểm tra lần 4
Kiểm tra lần 5
Số lƣợng mẫu 497 497 497 497 497
Trung bình cộng 1,515 1,746 2,278 2,515 2,827
Sai số chuẩn 0,016 0,042 0,046 0,045 0,031
Trung vị 1 2 2 3 3
Mode 1 2 2 2 3
Độ lệch chuẩn 0,572 0,672 0,780 0,780 0,677
Phương sai 0,121 0,839 0,980 0,967 0,456
Khoảng biến thiên 2 3 3 3 3
Giá trị nhỏ nhất 1 1 1 1 1
Giá trị lớn nhất 3 4 4 4 4
Tổng các giá trị 753 868 1132 1250 1405
Kết quả ở bảng 3.9 cho thấy có sự sai khác về trung bình cộng mức độ KN VDKT vào thực tiễn đạt được của HS qua các lần kiểm tra theo hướng tăng dần (lần lƣợt là 1,515; 1,746; 2,278; 2,515 và 2,827). Độ lệch chuẩn và khoảng biến thiên qua các lần kiểm tra đều nằm trong khoảng dao động đáng tin cậy.
3.4.2.3. Đánh giá sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn ở một số HS
Trong quá trình TN, chúng tôi tiến hành theo dõi và đánh giá kết quả quá trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn ở tất cả 497 HS TN. Để đánh giá sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn ở một số HS, chúng tôi tiến hành phân tích riêng sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn của 9 HS trong số 78 HS trường THPT Hương Khê đã qua khảo sát chia thành 3 nhóm theo năng lực học tập (Giỏi, Khá, Trung bình); mỗi nhóm theo năng lực học tập chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên 3 HS đƣợc tổng 9 HS gồm: 3 HS Giỏi; 3 HS Khá và 3 HS Trung bình.
Tiếp đó, chúng tôi chia 9 HS trên thành 3 nhóm ngẫu nhiên, mỗi nhóm đều có 01 HS đại diện cho các HS có năng lực học tập khác nhau để theo dõi riêng, nhằm đánh giá hiệu quả tác động của từng công cụ và đồng thời các công cụ rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn.
Nhóm 1: Ch sử dụng BTTT rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS TT Kí hiệu HS phân
tích thực nghiệm
Điểm tổng kết môn Sinh học
Điểm tổng kết các môn học trước thời điểm TN
Xếp loại học lực trong lớp
1 HS 1 8,4 8.2 Giỏi
2 HS 2 7,2 6.9 Khá
3 HS 3 5,7 5.8 Trung bình
So sánh sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn của 3 HS nhóm 1 Bảng 3.10. Tổng hợp mức độ phát triển KN của 3 HS nhóm 1
STT Kí hiệu HS
phân tích thực nghiệm Lần KT 1 Lần KT 2
Lần KT 3
Lần KT 4
Lần KT 5
1 HS 1 2 2 2 3 4
2 HS 2 1 1 2 2 3
3 HS 3 1 1 1 2 2
Hình 3.5. Biểu đồ sự phát triển của KN VDKT vào thực tiễn của 3 HS nhóm 1 Qua số liệu bảng 3.10 và biểu đồ 3.5 cho thấy cả 3 HS đều có sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn qua qua trình rèn luyện. HS1 trước TN có KN ở mức 2, giữa TN đạt mức 3, đến sau TN đạt mức 4; HS2 trước TN ở mức 1, giữa TN đạt mức 3, cuối TN đạt mức 3; HS3 trước TN ở mức 1, giữa TN đạt mức 1, cuối TN đạt mức 2.
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
HS 1 HS 2 HS 3
Ngoài ra, bảng 3.9 còn cho thấy sự phát triển KN ở các HS có sự khác nhau phụ thuộc vào khả năng của HS, trong đó HS1 tăng nhanh, HS3 tăng chậm.
Nhóm 2: Ch sử dụng BTTT rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS TT Kí hiệu HS phân
tích thực nghiệm
Điểm tổng kết môn Sinh học
Điểm tổng kết các môn học trước thời điểm TN
Xếp loại học lực trong lớp
1 HS 4 8,7 8,4 Giỏi
2 HS 5 7,0 7,1 Khá
3 HS 6 6,2 6,0 Trung bình
So sánh sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn của 3 HS nhóm 2 Bảng 3.11. Tổng hợp mức độ phát triển KN của 3 HS nhóm 2
STT Kí hiệu HS
phân tích thực nghiệm Lần KT 1 Lần KT 2 Lần KT 3
Lần KT 4
Lần KT 5
1 HS 4 2 3 4 4 4
2 HS 5 1 3 3 4 4
3 HS 6 1 1 3 3 3
Hình 3.6. Biểu đồ sự phát triển của KN VDKT vào thực tiễn của 3 HS nhóm 2 Qua số liệu bảng 3.11 và biểu đồ 3.6 cho thấy cả 3 HS đều có sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn qua qua trình rèn luyện. HS4 trước TN có KN ở mức 2, giữa TN đạt mức 3, đến sau TN đạt mức 4; HS5 trước TN ở mức 1, giữa TN đạt
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
HS 4 HS 5 HS 6
mức 3, cuối TN đạt mức 4; HS6 trước TN ở mức 1, giữa TN đạt mức 3, cuối TN đạt mức 3.
Ngoài ra, bảng 3.11 còn cho thấy sự phát triển KN ở các HS có sự khác nhau phụ thuộc vào khả năng của HS, trong đó HS4 và HS5 tăng nhanh và đạt mức 4, HS6 tăng và sau TN ch đạt mức 3.
Nhóm 3: Sử dụng kêt hợp BTTT với DAHT rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS
TT Kí hiệu HS phân tích thực nghiệm
Điểm tổng kết môn Sinh học
Điểm tổng kết các môn học trước thời điểm TN
Xếp loại học lực trong lớp
1 HS 7 8,6 8,3 Trung bình
2 HS 8 7,3 7,0 Trung bình
3 HS 9 6,1 6,3 Trung bình
So sánh sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn của 3 HS nhóm 3 Bảng 3.12. Tổng hợp mức độ phát triển KN của 3 HS nhóm 3
STT Kí hiệu HS phân tích thực
nghiệm Lần KT 1 Lần
KT 2
Lần KT 3
Lần KT 4
Lần KT 5
1 HS 7 2 4 4 4 4
2 HS 8 1 3 3 4 4
3 HS 9 1 2 2 3 3
Hình 3.7. Biểu đồ sự phát triển của KN VDKT vào thực tiễn của 3 HS nhóm 3 Qua số liệu bảng 3.12 và biểu đồ 3.7 cho thấy cả 3 HS đều có sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn qua qua trình rèn luyện. HS7 trước TN có KN ở mức 2,
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
HS 7 HS 8 HS 9
giữa TN đạt mức 4 và duy trì mức 4 đến sau TN; HS7 trước TN ở mức 1, nhanh chóng đạt mức 3 giữa TN, cuối TN đạt mức 4; HS9 trước TN ở mức 1, giữa TN đạt mức 2, cuối TN đạt mức 3.
Ngoài ra, bảng 3.12 còn cho thấy sự phát triển KN ở các HS có sự khác nhau phụ thuộc vào khả năng của HS, nhìn chung các HS có mức phát triển KN rõ rệt.
So sánh sự phát triển KN VDKT vào thực tiễn của 9 HS cả 3 nhóm Bảng 3.13. Tổng hợp mức độ phát triển KN của 9 HS cả 3 nhóm
STT Kí hiệu HS
phân tích thực nghiệm Lần KT 1 Lần KT 2
Lần KT 3
Lần KT 4
Lần KT 5
1 HS 1 1 2 2 3 4
2 HS 2 1 1 2 2 3
3 HS 3 1 1 1 2 2
4 HS 4 2 3 4 4 4
5 HS 5 1 3 3 4 4
6 HS 6 1 1 3 3 3
7 HS 7 2 4 4 4 4
8 HS 8 1 3 3 4 4
9 HS 9 1 2 2 3 3
Hình 3.8. Biểu đồ sự phát triển của KN VDKT vào thực tiễn của 9 HS cả 3 nhóm
Qua bảng 3.13 và biểu đổ 3.8 cho thấy các HS 1, HS 4, HS 5, HS 7, HS 8 đều có KN VDKT vào thực tiễn ở mức thành thạo, tuy nhiên HS 7 giỏi nhất, HS 7 khởi đầu ở mức 2, sau 1 quy trình rèn luyện đạt mức 4 và duy trì đến cuối TN. HS
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4
1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
HS 1 HS 2 HS 3 HS 4 HS 5 HS 6 HS 7 HS 8 HS 9
1, HS 4, HS 7 (HS có học lực loại giỏi) đều có mức ban đầu là mức 2 nhƣng thời gian rèn luyện để đạt mức 4 khác nhau. HS 2, HS 5, HS 8 (HS có học lực loại khá) đều có mức khởi đầu là mức 1 nhƣng qua quá trình rèn luyện kết quả khác nhau, HS 2 không đạt đƣợc mức thành thạo. HS 3, HS 6, HS9 (HS có học lực loại trung bình) đều có mức khởi đầu là mức 1 và kết quả qua quá trình rèn luyện cũng khác nhau, cả 3 HS này đều không đạt mức thành thạo, trong đó HS 3 ch đạt mức 2.
Ngoài ra, bảng 3.13 còn cho thấy, ở 3 nhóm có kết quả rèn luyện KN khác nhau. Nhóm 1 ch sử dụng công cụ BTTT các HS có sự phát triển chậm hơn nhóm 2 sử dụng kết hợp BTTT và DAHT. Nhóm 3 sử dụng kết hợp cả 3 công cụ BTTT, DAHT và đề tài NCKH HS có sự phát triển nhanh nhất. Tuy nhiên, để HS đạt đƣợc mức thành thạo của KN đòi hỏi HS phải có khả năng xuất phát ở mức khá, giỏi.
3.4.2.4. Một số khó khăn và biện pháp khắc phục trong quá trình rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh
Kết quả TN quá trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho kết quả khả quan, nhƣng trong quá trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn cho HS trong dạy học Sinh học còn gặp một số khó khăn:
- Đối với GV: Trong quá trình dạy học mặc dù đã chú trọng liên hệ kiến thức lí thuyết với thực tiễn, giải quyết một số VĐTT gắn với bài học, nhƣng chủ yếu mang tính tức thời, chƣa có hệ thống, GV còn nhầm lẫn giữa VĐTT với vấn đề trong dạy học. Để khắc phục điều này chúng tôi đã tập trung làm rõ khái niệm VĐTT trong dạy học nói chung và trong dạy học Sinh học nói riêng. Xây dựng và tập huấn quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn của HS cho GV. Tùy thuộc điều kiện cơ sở vật chất, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên,… mà tƣ vấn cho GV xây dựng các VĐTT khác nhau để tổ chức cho HS thực hiện.
- Đối với HS: Giải quyết VĐTT đang là một vấn đề khá mới mẻ đối với HS, để giải quyết đƣợc các VĐTT đòi hỏi HS phải có kiến thức nền tảng liên quan đến môn Sinh học và các môn học khác, HS cần phải vận dụng giáo dục STEM nên HS gặp nhiều khó khăn, nhất là các HS có khả năng ở mức trung bình. Ngoài ra, HS chƣa đƣợc rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn một cách có hệ thống, nhiều GV không thường xuyên đặt HS vào các tình huống, VĐTT. Để giải quyết vấn đề này, ngoài việc tổ chức rèn luyện cho các HS, chúng tôi cho các HS làm việc theo nhóm, cùng nhau giải quyết các VĐTT.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Để kiểm chứng giả thuyết thông qua hiệu quả tác động của những đề xuất trong luận án, chúng tôi đã tiến hành các hoạt động thực nghiệm sư phạm trên 5 trường THPT đảm bảo cơ cấu vùng miền (miền núi, nông thôn, thành phố). Quá trình thực nghiệm đƣợc thực hiện 2 lần bao gồm thực nghiệm khảo sát trên 103 HS và thực nghiệm chính thức trên 497 HS để xác định mức độ có đƣợc của KN VDKT vào thực tiễn vào trước, trong và sau TN qua 5 lần đo cùng với sự quan sát, đánh giá sản phẩm của HS. Kết quả TN cho thấy: Nếu xác định đƣợc cấu trúc KN VDKT vào thực tiễn của HS và xây dựng, sử dụng đƣợc quy trình, công cụ rèn luyện KN đó trong dạy học Sinh học cấp THPT thì sẽ rèn luyện đƣợc KN VDKT vào thực tiễn cho HS.
Qua phân tích các kết quả định lƣợng và định tính cho thấy:
- Về KN VDKT vào thực tiễn:
+ Trước TN, hầu hết HS có biểu hiện KN tiến trình ở mức 1 (52,3%) và mức 2 (43,9%), rất ít HS đạt mức 3 (3,8%), chƣa có HS đạt mức 4. Sau khi tác động sƣ phạm theo các phương án rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn thì t lệ HS đạt KN ở mức 3 và mức 4 tăng lên đáng kể. Kết quả này cho thấy hiệu quả của bộ công cụ, quy trình rèn luyện KN VDKT vào thực tiễn của HS trong dạy học Sinh học. Qua quá trình rèn luyện thì t lệ HS có KN ở mức 1 giảm rất nhanh và rõ (lần kiểm tra 1 (52,3%); lần kiểm tra 2 (38,7%); lần kiểm tra 3 (16,5%); lần kiểm tra 4 (8,5%); lần kiểm tra 5 (1,4%). Tỷ lệ đạt ở mức 3 và mức 4 tăng dần. Cụ thể ở mức có KN (Mức 3) ở lần kiểm tra 1 (3,8%), lần kiểm tra 2 (11,3%); lần kiểm tra 3 (35,6%); lần kiểm tra 4 (41,0%); lần kiểm tra 5 (55,5%). Tỷ lệ HS có sự thành thạo KN VDKT vào thực tiễn (Mức 4) của HS ở lần kiểm tra 2 (0,6%); lần kiểm tra 3 (3,8%); lần kiểm tra 4 (9,5%); lần kiểm tra 5 (14,3%). Tuy nhiên, số HS đạt mức có KN thành thạo (Mức 4) sự tăng lên khá chậm. Điều này cho thấy, KN VDKT vào thực tiễn là một KN đòi hỏi cao đối với HS, không ch phải có kiến thức mà còn phải biết VDKT vào giải quyết các tình huống một cách cụ thể trong cuộc sống rất đa dạng, phong phú.