Cơ cấu cây trồng của huyện Thạch Thành.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 94 - 96)

- Kênh cấp II: 94,16 km.

4.2.4. Cơ cấu cây trồng của huyện Thạch Thành.

Qua ựiều tra, nghiên cứu về cơ cấu cây trồng trên toàn huyện Thạch thành chúng tôi nhận thấy cơ cấu giống cấy trồng hiện có của huyện rất ựa dạng, phong phú về chủng loại và nguồn gốc xuất sứ. Bên cạnh các giống cũ của ựịa phương có tắnh chống chịu cao chất lượng tốt, còn có các giống mới năng suất, chất lượng cao, chịu thâm canh cụ thể như:

Nhóm cây có hạt như lúa, ngô, ựậu, lạc, nhìn chung các giống ựều ựược sản xuất tại các công ty, viện nghiên cứu, các trường đại học như giống lúa lai 2 dòng TH3-3 do trường đại học Nông nghiệp Hà Nội nghiên cứu lai tạo, giống lúa lai 3 dòng N.ưu69, Kim ưu 725 do Trung Quốc sản xuất. Ngoài ra diện tắch cây ngô của huyện Thạch Thành tương ựối lớn chủ yếu là diện tắch ngô ựồi và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 86 ngô ựất bãi ven sông, cơ cấu giống ựối với diện tắch ngô ựồi chủ yếu bằng các giống chịu hạn tốt như MB 69, LVN8960 do Viện Nghiên cứu Ngô Việt Nam lai tạo ựồng thời bổ sung các giống ngoại nhập như NK54, NK4300 do Công ty Segensta, CP999 của Monsanto. Nhìn chung cơ cấu bộ giống cho nhóm cây lương của huyện rất ựa dạng và phong phú cả về chủng loại và nguồn gốc.

Trong tổng diện tắch ựất sử dụng sản xuất nông nghiệp của huyện thì diện tắch ựất sản lâm nghiệp chiếm phần lớn chiếm trên 50%, co cấu cây trồng chủ yếu là keo, bạch ựàn, tre, luồng, măng bát ựộ, lát, sao ựen, trám, lim xanh ..Ngoài ra diện tắch ựất cây trồng công nghiệp có giá trị kinh tế cao như các giống cao su (RRIM 600, GT1, PB260) và các giống mắa ựường như ROC 10, ROC 160, MY, Quế ựường, đài ưu những giống trên có nguồn gốc chủ yếu từ Trung Quốc

Bảng 4.11. Cơ cấu cây trồng nông nghiệp của huyện

Loại cây trồng Tên giống chủ lực % diện tắch Năng suất Bình quân (tạ/ha)

Lúa Nhị ưu 63, 838, D.ưu 537. Kim ưu 725, N.ưu69, TBR-1, Q5, KD18, X21Ầ 22 50,2 Ngô CP999, C919, MB069, NK54, NK4300, LVN10, LVN8960 5,0 33,0

đậu tương DT84, DT12, DT2000, DT96, giống ựịa phương 0,047 8,7 Lạc L08, L18, BG78, giống ựịa phương 0,2 12,7 Rau màu Bắp cải, xu hào, cà chua, khoai tây, cải các loại, dưa

chuột, ớt, rau gia vị các loại

1,84 -

Mắa ROC10, ROC22, MY, đài ưu, Quế ựường 95Ầ 18,5 468,0 Cao su RRIM 600, PB 260, GT 1 7,0 16,0 Sắn KM 94, KM95, giống ựịa phương 1,36 31,1 Cây lâm

nghiệp

Keo, bạch ựàn, tre, luồng, măng bát ựộ, lát, sao ựen, trám, lim xanh Ầ.

53,7 -

Cây ăn quả Mắt, bưởi, nhãn, vải, cam, chanh, dứaẦ. - -

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 87 Nhìn chung cơ cấu giống cây trồng của huyện tương ựối phong phú và ựa dang cả về giống và nguồn gốc xuất sứ nhưng việc lựa chọn và bố trắ cơ cấu cây trồng chưa ựược hợp lý và chưa khai thác hết tiềm năng thế mạnh của ựất. Diện tắch các cây trồng kém hiệu quả về kinh tế còn nhiều trong khi diện tắch cây trồng có hiệu quả kinh tế và giá trị hàng hóa cao như cây Cao su, Mắa ựường nguyên liệu còn ắt và thiếu tập trung qui hoạch. Song song ựó diện tắch ựất ựồi dốc chưa bố trắ phù hợp, bố trắ các loại cây trồng chưa hợp lý gây hậu quả xói mòn, rửa trôi của ựất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 94 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)