Tổng lượng dòng chảy mùa cạn: 88,3 x 106m3.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 60 - 63)

Các sông, suối trên ựịa bàn huyện thường ngắn, dốc, lòng sông hẹp và quanh co uốn khúc, mùa mưa nước dâng nhanh cùng lúc ựổ về sông Bưởi nên thường tạo lũ quét.

Nguồn nước có các hồ ựập lớn như hồ Bình Công (xã Thành Minh), ựập đồng Ngư (xã Thành An) ựập Tây Trác (xã Thành Long), hồ đồng Sùng (xã Thành Kim)Ầ/

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 52 Nguồn nước ngầm tương ựối thấp chỉ ở mức 0,02 Ờ 2,01 l/s về mùa khô mực nước ngầm xuống thấp nên ựất ựai thường khô hạn.

- độ ẩm không khắ: độ ẩm không khắ trung bình là 85,7% có giai ựoạn mùa ựông khô hanh ựộ ẩm không khắ xuống dưới 55% (vào tháng 12). Vào cuối ựông lượng mưa phùn nhiều ựộ ẩm không khắ có lúc ựạt 90-91% và có thời ựiểm ựạt bão hòa, ẩm ướt (thường xảy ra vào tháng 2-3)

- Lượng nước bốc hơi: Lượng nước bốc hơi bình quân năm là 78,7 mm, tháng cao nhất trong năm ựạt 103,2 mm tương ứng với mùa khô hanh (tháng 11 hàng năm), tháng có lượng nước bốc hơi thấp nhất là tháng 2-3 thời kỳ này xuất hiện mưa phùn kéo dài lượng nước bốc hơi chỉ ựạt 50-51mm.

*Tần suất xuất hiện bão:

Cây cao su là cây thân gỗ nhưng rất rễ gãy do dó bão gây nên, với tốc ựộ gió từ 1-2m/s rất có lợi cho cây giúp cho vườn cây thông thoáng, hạn chế bệnh hại và nhanh khô sau khi mưa. Tuy nhiên ở cấp ựộ gió 8-13,8m/s sẽ làm cho lá cao su bị xoắn lại và rách, tốc ựộ gió trên 17,2m/s sẽ gây ảnh hưởng tới gãy cành, thân cây (TS Nguyễn Thị Huệ, Cây cao su, NXB TP Hồ Chắ Minh, 2006). Từ những vấn ựề trên chúng tôi tiến hành thu thập thống kê tần suất xuất hiện bão tại tỉnh Thanh Hóa ựược thể hiện tại bảng 4.1b.

Qua bảng số liệu 4.1b cho thấy, tần suất xuất hiện bão ựổ bộ vào tỉnh Thanh Hóa tương ựối ắt chỉ có năm 2005 có 4 cơn bão ựỗ bộ vào Thanh Hóa và vào tháng 7-9 trong năm, tốc ựộ gió lớn nhất ựạt cấp 10, năm 2009 chỉ có 1 cơn bão ựổ bộ vào Thanh Hóa vào tháng 9. Từ những thông số này cho thấy, khả năng phát triển cây cao su của Thanh Hóa là tương ựối tốt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 53

Bảng 4.1b. Tần suất xuất hiện bão ựổ bộ vào tỉnh Thanh Hóa từ năm 1999 - 2009 Tháng Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng năm 1999 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2001 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2002 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2003 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2004 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2005 0 0 0 0 0 0 1 2 1 0 0 0 4 2006 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2007 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2008 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2009 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1

(Nguồn: Trung tâm Dự báo Khắ tượng Thủy văn tỉnh Thanh Hóa) 4.1.1.4 Tài nguyên ựất.

Theo ựiều tra thổ nhưỡng theo phương pháp FAO Ờ UNESCO năm 2000, trên ựịa bàn huyện có các loại ựất sau:

+ đất xám (Acrisol) ký hiệu AC.

đất xám Feralit ựiển hình diện tắch 9754,03 ha, chiếm 17,44% diện tắch ựất tự nhiên, thường có ựộ dốc 80 trở lên, tầng dày trên 100cm. độ dốc 8 Ờ 100 cơ cấu cây công nghiệp ngắn ngày, trên 100 dốc cơ cấu cây công nghiệp dài ngày và cây lâm nghiệp

đất xám Feralit ựá lẫn nông có diện tắch 23.924,76 ha, chiếm 42,78% diện tắch ựất tự nhiên phân bổ ở ựộ dốc 100 trở lên, thắch hợp cho phát triển cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả.

đất xám Feralit ựá lẫn sâu diện tắch 1.673,37 ha chiếm 3% diện tắch tự nhiên phấn bố ở ựộ cao 150 dốc, thắch hợp cho pháp triển cây công nghiệp dài ngày và các mô hình nông lâm kết hợp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 54

Bảng 4.2: Các loại ựất ở huyện Thạch Thành theo FAO Ờ UNESCO năm 2000

TT Ký hiệu Tên ựất Việt Nam Diện tắch(ha) Cơ cấu(%)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)