Khi cát ngang thân cây, có thể phân biệt ựược 3 phần rõ rệt:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 27 - 29)

Vỏ: Cấu tạo và chức năng hoạt ựộng ựược chia làm 3 lớp như sau; - Tầng mộc thiên: Là các lớp tế bào ngoài cùng của vỏ gồm các lớp tế bào chết nên thường cứng, xù xì. đây là lớp bảo vệ cho các lớp bên trong.

- Lớp trung bì: Có thể phân biệt thành 2 lớp: Lớp ngoài là da cát khô: Có nhiều tế bào ựá.

Lớp trong là da cát nhuyễn: Có chứa một ắt ống mủ tuy nhiên các ống mủ này ắt hoạt ựộng nên lớp vỏ này chứa rất ắt mủ.

- Lớp nội bì: Còn gọi là da lụa, cấu tạo bởi các tế bào libe (ống sàng và sợi libe) các hệ thồng ống mủ và rất ắt tế bào ựá. đặc ựiểm của lớp nội bì là

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 19 chứa nhiều ống mủ và các ống mủ sắp xếp nhau thành từng hàng, càng sát tượng tầng số lượng ống mủ càng nhiều, càng non trẻ càng chứa nhiều mủ.

Tượng tầng (cambium): Là tầng phát sinh libe mộc, là cơ quan sản xuất tế bào non của thân cây. Tượng tầng trong lớp vỏ cây cao su hoạt ựộng rất mạnh và liên tục, sản xuất ựều ựặn các mô non theo hình ựồng tâm và lần lượt cứ một lớp tế bào bên trong (phần gỗ) và một lớp tế bào bên ngoài (phần vỏ). Sau ựó, các mô non chuyển hóa dần dần tạo nên các tế bào có cấu tạo ựặc biệt của lớp gỗ nhất là các lớp vỏ.

Tượng tầng có vai trò quyết ựịnh ựến sự tăng trưởng và sản lượng của cây. Vì vậy khi khai thác mủ tuyệt ựối không ựược chạm hoặc lấy ựi tượng tầng.

Cấu tạo ống mủ: Ống mủ ựược tạo nên từ một phần của tế bào libe

chuyển hóa thành. Các ống mủ xuất hiện ở vị trắ bên cạnh các ống sàng, tế bào libe và sợi libe. Ống mủ có cấu tạo là ống rỗng, các ống mủ xếp ựứng hơi nghiêng từ phải trên cao xuống trái dưới thấp. Vì vậy khi cạo mủ cao su ta phải tạo một vết cắt theo chiều ngược lại ựể cắt nhiều ống mủ.

Các ống mủ không liên tục từ gốc ựến nơi phân cành, càng xuống thấp số lượng ống mủ càng tăng.

Mủ cao su: Mủ cao su dạng nước là sản phẩm chắnh thu ựược từ cây

cao su. Mủ nước là một dạng dung dịch keo, màu trắng ựục như sữa hoặc hơi vàng hoặc hơi hồng tùy theo từng giống cây cao su. Mủ nước có tỷ trọng từ 0,974 (khi mủ có ựộ DRC = 40%) ựến 0,991 (khi DRC = 25%). Thành phần mủ nước trung bình gồm: - Cao su = 30-40% - Nước = 55-60% - Nhựa = 1,5-2,0% - đường = 1,0% - Protein = 2% - Chất khoáng = 0,5-1%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 20

Tăng trưởng của cây cao su: Ngay sau khi trồng, dù là cây thực sinh

hay cây ghép, tròng 1,5 ựến 2 năm ựầu tiên, cây cao su non phát triển do sự hình thành các tầng lá mới từ chồi ngọn của thân chắnh cho nên cây chỉ có một thân chắnh. Sự phân cành ựầu tiên khi cây cao su ựạt tầng lá thứ 9 hoặc thứ 10, lúc này cây ựược khoảng 2 tuổi và có chiều cao 2 m.

Nhịp ựộ tăng trưởng ựồng nghĩa với việc tốc ựộ tăng vanh thân, ựây là một ựặc tắnh di truyền của giống cây nhưng chịu ảnh hưởng của môi trường và ựiều kiện chăm sóc. Trên các vườn cây cao su thực sinh, tốc ựộ ựồng ựều về tăng trưởng giưa các cây rất thấp trong khi ựó ựối với các vườn gốc ghép do mang các ựặc tắnh tốt của dòng bố mẹ nên tốc ựộ tăng trưởng ựồng ựều rất cao.

+ Yêu cầu ngoại cảnh của cây cao su:

Cây cao su có nguồn gốc từ cây nhiệt ựới tại vùng Amazone Ờ Nam

Mỹ nên cây cao su có các yêu cầu ngoại cảnh cụ thể như sau:

- Nhiệt ựộ: Cây cao su cần nhiệt ựộ cao và ựều, nhiệt ựộ thắch hợp nhất là từ 25- 300C, trên 400C cây khô héo, dưới 100C cây có thể chịu ựược

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 27 - 29)