Loại ựất phù sa 14.156,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 63 - 66)

4 FLd- fe1 đất phù sa chua kết von nông 2.572,98 4,61 5 FLd-g1 đất phù sa chua glây nông 590,04 1,06 6 FLd- g2 đất phù sa chua glây sâu 595,21 1,07 7 FLe- fe1 đất phù sa bão hòa bazơ glây nông 7.328,22 13,0 8 Fle- h đất phù sa bão hòa bazơ ựiển hình 2.698,67 4,83 9 Fle-d đất phù sa biến ựổi chua 371,50 0,67

III Loại ựất khác 6.410,66 11,0

Tổng 55.919,44 100

(Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Thạch Thành)

17.44%42.78% 42.78% 4.60% 1.06% 2.99% 1.06% 13.10% 4.83%0.66% 11.46%

đất xám Farralit ựiển hình đất xám Farralit ựá lẫn nông đất xám Farralit ựá lẫn sâu đất phù sa chua kết von nông đất phù sa chua Glây nông đất phù sa chua Glây sâu

đất phù sa bão hòa Bazơ Glây nông đất phù sa bão hòa Bazơ ựiển hình đất phù sa biến ựổi chua Loại ựất khác

Hình 4.2.Các loại ựất ở huyện Thạch Thành theo FAO Ờ UNESCO năm 2000

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 55 + đất phù sa:

- đất phù sa chưa kết von nông: Có diện tắch 2.572,98 ha, chiếm 4,6% diện tắch tự nhiên. Phân bố ở các chân ruộng cao. Loại ựất này ựược cơ câu cây công nghiệp ngắn ngày như Mắa.

- đất phù sa chua glây nông diện tắch 590,04 ha chiếm 1,06% diện tắch tự nhiên, loại ựất này cơ cấu 2 vụ lúa

- đất phù sa bão hòa bazơ glây nông: Có diện tắch 7.328,22 ha chiếm 13,10% diện tắch ựất tự nhiên, cơ cấu 2 vụ lúa và 1 vụ đông.

- đất phù sa chua glây sâu; Có diện tắch 595,21 ha chiếm 1,06% diện tắch tự nhiên, cơ cấu 2 vụ lúa.

- đất phù sa biến ựổi chua: có diện tắch 371,50 ha, chiếm 0,66% diện tắch tự nhiên, cơ cấu 2 vụ lúa.

4.1.1.5 Tài nguyên nước.

- Nguồn nước mặt: Thạch Thành có nguồn nước mặt tương ựối dồi dào, bao gồm nước mưa tại chỗ và từ các nơi khác ựổ về. trên ựịa bàn có sông Bưởi và một thống sông suối khác ựổ về, có một số lượng hồ ựập lớn cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên nguồn nước mặt phân bổ không ựều giữa các mùa, các tháng trong năm, nếu ựiều tiết tốt sẽ ựáp ứng nhu cầu sản xuất và ựời sống toàn huyện. Theo số liệu ựiều tra hiện nay toàn huyện ựang sử dụng và phát huy tốt 82 hồ ựập lớn, nhỏ với tổng dung tắch chứa nước là 6,4 triệu m3. Lượng nước ựược lấy phục vụ sản xuất nông nghiệp từ các hồ, ựập và chủ yếu là tự chảy, ựảm bảo tưới cơ bản cho diện tắch lúa của các xã vùng núi và trung du.

Hệ thống sông, hồ trên ựịa bàn huyện mang ựặc tắnh vùng trung du và miền núi, nên chế ựộ thủy văn phụ thuộc chặt chẽ với chế ựộ mưa của từng lưu vực. đặc biệt, lòng sông Bưởi nhỏ hẹp, uốn khúc, lại chảy qua vùng ựá vôi, ựá ong ắt ngấm, lưu vực sông rộng nên thủy chế rất thất thường. Trong mưa nước dâng rất nhanh, sau mưa nước lại cạn nhanh. Vì vây mùa mưa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 56 thường ứ lụt, mùa khô lưu lượng nước thấp do nước ựầu nguồn suy giảm. Cùng với nạn phá rừng làm mất ựi nguồn ựiều tiết nước, song song là việc xuống cấp của các hệ thống thủy lơi công trình hồ ựập làm giảm khả năng tưới do bị thất thoát nước.

Trong sản xuất nông nghiệp nói chung, ựặc biệt là sản xuất cây lúa nói riêng thì thủy lợi là giải pháp ựặc biệt quan trọng. để giải quyết vấn ựề này, trong những năm gần ựây ựặc biệt là năm 2008-2009 ựược sự quan tâm ựầu tư của UBND tỉnh Thanh Hóa và các tổ chức phi Chắnh phủ, huyện Thạch Thành ựã ựược ựầu tư tu bổ làm mới các công trình thủy lợi như tu bổ hoàn thiện lại 13 hồ ựập trong yếu nhằm chứa nước dự trữ cho mùa khô và làm mới tuyến ựê sông Bưởi bằng công nghệ ựổ bê tông nhằm hạn chế rủi do trong mùa mưa bão. Song song với việc giải quyết thủy lơi huyện Thạch Thành còn tham gia chương trình 5 triệu ha rừng vào những nơi không có nước ựầu nguồn và phát triển diện tắch cây cao su vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa tăng khả năng che phủ ựất ựồi nhằm hạn chế xói mòn của ựất.

4.1.1.6 Tài nguyên rừng.

Những năm gần ựây tài nguyên rừng của huyện Thạch Thành ựược bảo

tồn và bảo vệ khá tốt nên ở ựây khá phong phú về chủng loại ựộng, thực vật. Hiện tại tổng diện tắch ựất lâm nghiệp là 26.663,40 ha, trong ựó rừng sản xuất là 15.467,66 ha, rừng phòng hộ 6.526,14 ha, rừng ựặc dụng là 4.669,60 ha.

Rừng tự nhiên có tổng diện tắch là 13.271,73 ha phấn bố ở vùng ựệm Vườn Quốc gia Cúc Phương và các vùng sâu vùng xa có ựịa hình hiểm trở. Trong ựó có 4.545,81 ha là rừng ựặc dụng, còn lại là rừng sản xuất và rừng ựặc dụng.

4.1.1.7 Tài nguyên khoáng sản.

Tài nguyên khoáng sản của huyện không phong phú, trữ lượng thấp.

Ngoài núi ựá vôi, ựá thạch anh ở một số nơi có ựịa hình hiểm trở khó khai thác, còn có quặng phụ gia xi măng tại các xã như Thành Vân, Thành Tâm, Thành Thọ, Thành Trực, Thành Công.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 57

4.1.1.8 Tài nguyên du lịch.

Thạch Thành là nơi có truyền thống cách mạng, có chiến khu Ngọc Trạo nổi tiếng. Hang Treo (xã Thành Tân) là nơi ra ựời ựầu tiên của lực lượng vũ trang tỉnh Thanh Hóa. Ngoài ra còn có ựền phố Cát ở xã Thành Vân, theo truyền thuyết: Bà chúa Liễu Hạnh thường ựáp mây về du ngoạn cảnh này, ựây là những ựiểm ựến du lịch cho khách thập phương trong và ngoài tỉnh. Ngoài ra Thành Thành còn là vùng ựêm của Vườn quốc gia Cúc Phương và các dân tộc thiểu số nằm phân bố ựều trên toàn huyện tạo ựiều kiện cho huyện phát triển du lịch sinh thái và văn hóa..

4.1.1.9. Môi trường.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)