- Kênh cấp II: 94,16 km.
4.2.3. động thái chuyển dịch cơ cấu cây trồng qua các năm.
Trong những năm gần ựây, thực hiện chương trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ của tỉnh Thanh Hóa, huyện Thạch Thành ựã từng bước ựẩy mạnh chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ theo hướng ựảm bảo an ninh lương thực trên ựịa bàn huyện, tăng hiệu quả kinh tế trên ựơn vị diện tắch, bảo vệ môi trường sinh thái nông nghiệp theo hướng bền vững, từng bước ựưa sản xuất nông nghiệp của huyện theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị sản phẩm cao.
Qua ựiều tra nghiên cứu chúng tôi thu thập ựược kết quả của quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng của huyện Thạch thành từ năm 2004 Ờ 2009 thể hiện tại bảng 4.10.
- đối với nhóm cây lương thực: Ổn ựịnh diện tắch lúa gieo cấy cả năm từ 9.207 Ờ 9.853,5 ha. Trong ựó tỷ lệ diện tắch gieo cấy lúa lai của vụ Xuân tăng từ 45% năm 2004 tăng lên 70% năm 2009, ựây là ựộng thái chuyển dịch cơ cấu giống của huyện nhằm tăng sản thóc từ 37.700 tấn năm 2004 lên 49.223 tấn năm 2009 ựảm bảo an ninh lương thực trên ựịa bàn huyện, góp phần tăng sản lượng lương thực.
Sản xuất vụ Mùa tại huyện Thạch Thành gặp rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của mùa mưa bão nên diện tắch gieo cấy lúa mùa thường bị lụt hoặc ngập úng ở cuối vụ. Vì vậy một số năm gần ựây huyện ựã chuyển ựổi diện tắch gieo cấy trà Mùa chắnh vụ sang diện tắch mùa cực sớm, chọn những giống ngắn ngày như giống TH3-3, TBR-1 ựưa vào cơ cấu ựể tránh ựược lụt thường xảy ra vào tháng 9 hàng năm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 83
Bảng 4.10: động thái chuyển dịch cơ cấu cây trồng qua các năm (Giai ựoạn 2004 Ờ 2009)
Năm 2004 Năm 2007 Năm 2009
Cây trồng D.tắch (ha) % S.lượng (tấn) D.tắch (ha) % S.lượng (tấn) D.tắch (ha) % S.lượng (tấn) Tổng 54.292 100 53.022 100 44.874 100 Lúa 9.207 17,0 37.700 9556,9 18,0 32.700 9.853,5 22,0 49.223 Ngô 3.341 6,0 10.977 3298,5 6,22 10.885 3032,4 5,0 10.910 đ.tương 32,0 0,06 39 21,0 0,04 26,0 25,5 0,047 28,2 Lạc 297,0 0,5 344 111,5 0,21 130,0 140,2 0,2 123,5 Vừng 19,0 0,01 10 39,0 0,07 18,0 30,2 0,057 17,4 K/lang 379,0 0,5 1.326,5 451,3 0,85 1.579,5 391,1 0,74 1.447,1 Rau.màu 454,0 0,6 4048 554,5 1,04 2.763 969,9 1,84 5.308 Mắa 6.168,0 11,0 291.048 6.287,2 11,8 352.435 6.239 18,5 305.711 Cao su 1599,0 3,0 386 1777,2 3,35 400,0 2.967,6 5,63 820 Sắn 465,0 0,3 2.278,5 652,0 1,23 3.260 716,7 1,36 3.497,5 Dứa 10 0,018 - 8,0 0,015 - 12,00 0,02 - L/nghiệp 32.321 60,0 - 30.265 57,1 - 28.253 53,7 -
(Nguồn: Phòng Thống kê và Phòng Nông nghiệp huyện Thạch Thành)
Năm 2009 huyện có chủ trương chuyển 1 phần diện tắch gieo cấy lúa 1 vụ không ăn chắc trên các chân ựất vàn cao không chủ ựộng nước sang trồng mắa cao sản với diện tắch chuyển ựổi là 1.400 ha nhằm tăng diện tắch sản xuất hàng hóa.
Diện tắch cấy ngô ổn ựịnh từ 3032,4 Ờ 3341 ha với sản lượng ựạt từ 10.910 Ờ 10.997 tấn. Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho việc phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm.
- đối với nhóm cây công nghiệp ngắn ngày: Thạch Thành là một huyện miền núi diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp chủ yếu là ựất ựồi nên diện tắch
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 84 sản xuất các cây công nghiệp ngắn ngày như lạc, vừng, ựậu tương rất ắt. Tuy nhiên trong những năm gần ựây nhờ áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật huyện ựang từng bước phát triển diện tắch gieo trồng ựậu tương ựông trên chân ựất 2 lúa theo phương pháp gieo vãi bước ựầu ựã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt.
- đối với nhóm cây công nghiệp dài ngày:
+ Cây mắa: Một số năm gần ựây, huyện luôn xác ựịnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa là hướng ựi tất yếu, và một lợi thế rất quan trọng là trên ựịa bàn huyện có Nhà máy mắa ựường Việt Nam Ờ đài Loan. Vì vậy diện tắch mắa trong những năm qua luôn ựược ổn ựịnh từ 6.168 Ờ 6.239 ha, chân ựất canh tác mắa chủ yếu là trên chân ựất bãi ven sông Bưởi và phần lớn diện tắch trên chân ựất ựồi có ựộ dốc 15% trở xuống. Hiện nay huyện ựang có chủ trương phát triển diện tắch Mắa trên chân ựất cấy lúa không chủ ựộng ựược nước với diện tắch chuyển ựổi là 1.400 ha, ựây là sự chuyển ựổi mang tắnh chiến lược trong phát triển nông nghiệp hàng hóa.
+ Cây cao su: Năm 2004 tổng diện tắch cao su trên toàn huyện Thạch Thành chỉ ựạt 1.599 ha, sản lượng mủ ựạt 386 tấn, chiếm 3% diện tắch sản xuất nông nghiệp ựến năm 2009 tổng diện tắch cao su trên toàn huyện ựạt 2.967,6 ha chiếm 5,67% diện tắch ựất nông nghiệp, sản lượng mủ ựạt 787 tấn . Tổng giá trị sản phẩm của cây cao su năm 2009 ựạt 37 tỷ ựồng (bao gồm cả diện tắch chưa khai thác). Xác ựịnh ựây là cây trồng thế mạnh vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa bảo vệ môi trường sinh thái nên huyện Thạch Thành có chủ trương ựến năm 2015 phát triển diện tắch cao su lên trên 4.000 ha toàn huyện, diện tắch ựược chuyển ựổi ựể trồng cao su chủ yếu là từ diện tắch rừng sản xuất kém hiệu quả, có ựộ dốc phù hợp với cây cao su.
- đối với nhóm cây lâm nghiệp: Nhờ vào các chương trình phát triển trồng rừng của tỉnh và Trung ương như dự án KFW4, chương trình 327Ầ huyện Thạch Thành ựã tăng diện tắch che phủ rừng bằng các cây trồng như
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 85 keo, thông, lát hoa, trám trắngẦ Tuy nhiên qua bảng 4.10 cho ta thấy diện tắch rừng có giảm theo các năm trong ựó chủ yếu là diện tắch rừng sản xuất. Năm 2004 tổng diện tắch lâm nghiệp là 32.321 ha ựến năm 2009 diện tắch lâm nghiệp giảm xuống còn 28.253 ha, nguyên nhân giảm ở ựây theo hướng tắch cực là do chuyển ựổi diện tắch rừng sản xuất kém hiệu quả sang trồng cây Cao su tiểu ựiền ở các nông hộ. điều ựáng lưu ý là diện tắch ựất lâm nghiệp giảm nhưng diện tắch che phủ rừng lại tăng cao.
Qua nghiên cứu, phân tắch ựánh giá ựộng thái chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ của huyện Thạch Thành trong những năm gần ựây theo hướng tắch cực, lấy trọng tâm là chuyển ựổi cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao nhưng vẫn ựảm bảo ựược tắch bền vững và ựến nay ựã thu ựược kết quả tắch cực. đáng chú ý là an ninh lương thực ựã ựược ựảm bảo, giá trị hàng hóa nông nghiệp tăng cao nhất là ựối với các loại cây công nghiệp như cây mắa và cây cao su. Tuy nhiên theo ựánh giá sự chuyển ựổi trên chưa khai thác hết tiềm năng thế mạnh của huyện. Do vậy cần tiếp tục nghiên cứu chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ theo hướng hàng hóa có trọng tâm và bền vững.