Môi trường khu vực nông thôn: Là môt huyện miền núi, công nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 66 - 69)

chưa thực sự phát triển nên môi trường nông thôn còn tương ựối trong lành. Hơn nữa trong thời gian qua diện tắch rừng ựã ựược nâng lên, góp phần cải thiện môi trường sống, ựồng thời ý thức bảo vệ rừng của ựồng bào dân tộc và nhân dân trên toàn huyện ựược nâng cao. Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm môi trường cục bộ vẫn xảy ra do thiên tai bão, lụt gây nên, ảnh hưởng tới môi trường sống tại một số cụm dân cư ựã và ựang ựược khắc phục.

- Môi trường ựô thị: Hiện nay huyện có 2 khu ựô thị là thị trấn Kim Tân và thị trấn Vân Du. Theo ựánh giá hàng năm của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh là môi trường tương ựối ổn ựịnh mặc dù có một số nhà máy công nghiệp ựóng trên ựịa bàn này như Nhà máy Mắa ựường Việt Ờ đài, nhà máy Phân bón Hữu cơ, nhà máy Sấy Chế biến nông sản, vì các ựơn vị này ựã có các biện pháp sử lý môi trường trong sản xuất hiệu quả.

4.1.2. Phân bố các tiểu vùng lãnh thổ.

- Vùng I: Các xã phắa đông của huyện Thạch Thành gồm : xã Thành Minh, Thành Công, Thành Tân, Thạch Lâm, Thành Trực, Thành Vinh, Thành Yên. đại diện các xã này là xã Thành Tân. Với tổng diện tắch ựất tự nhiên là 20.282,61 ha, chiếm 38,9% diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 58 Diện tắch ựất ựồi chưa sử dụng là 884,8 ha, theo ựiều tra diện tắch này chủ yếu là ựất tốt, có tầng canh tác sâu, ựộ dốc từ 5 Ờ 25%, rất thuận lợi cho phát triển diện tắch cao su và cây mắa ựường.

- Vùng II: Các xã phắa Tây của huyện gồm; Thạch Tượng, Thạch Quảng, Thạch Cẩm, Thạch Sơn. đại diện là xã Thạch Sơn. Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 10.927,25 ha chiếm 19,5% diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện Thạch Thành. Trong ựó diện tắch ựất ựồi chưa sử dụng có thể chuyển ựổi sang trồng cây cao su là 588,73 ha, chủ yếu là ựất ựỏ bazan có tầng canh tác trên 1m, và có ựộ dốc trung bình là 8-10%, phù hợp với yêu cầu của cây cao su.

- Vùng III: Các xã phắa Bắc của huyện gồm; TT Vân Du, Thành Tâm, Ngọc Trạo, Thành An, Thành Thọ, Thành Tiến, Thành Long. đại diện tiểu vùng này là xã Thành An. Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 10.282,19 ha, chiếm 18,3% tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn huyện. Trong ựó diện tắch ựất ựồi chưa sử dụng là 69,3ha. Tuy nhiên, tại xã Thành An diện tắch ựất ựồi canh tác các loại cây trồng kém hiệu quả như cây ngô ựồi, Lúa nương còn khá lớn với diện tắch 671 ha ựây là nguồn quỹ ựất rất tốt phù hợp cho việc chuyển ựổi cây trồng hàng năm kém hiêu quả sang phát triển cây cao su tiểu ựiền cho các nông hộ.

- Vùng IV: Các xã thuộc phắa nam của huyện bao gồm; xã Thạch Tân, Thạch Bình, Thạch đồng, Thạch đinh, Thạch Long, Thành Hưng; trong ựó ựại xã diện là xã Thành Bình với tổng diện tắch ựất tự nhiên 5.579,1 ha chiếm 9,06% tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện, diện tắch ựất ựồi chưa sử dụng chỉ có 8,3 ha, nhưng diện tắch ựất ựồi canh tác cây trồng lâu năm kém hiệu quả như cây ăn quả, còn khá lớn chiếm 184,31ha, diện tắc này có chất ựất và ựộ dốc rất thuận lợi cho phát triển diện tắch cây cao su tiểu ựiền của các nông hộ.

Trong tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện Thạch Thành có 46.561,11 ha thuộc các Xã, Thị trấn trong huyện, diện tắch còn lại là 9356,33 ha thuộc quyền quản lý sử dụng của 3 nông trường Quốc doanh gồm: Nông trường Thạch Quảng; Nông trường Thạch Thành và Nông trường Vân Du.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 59

4.2. Những luận cứ ựể phát triển cây cao su tiểu ựiền.

4.2.1: điều kiện kinh tế - xã hội

4.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế:

Tăng trưởng kinh tế của huyện là yếu tố quan trọng trong phát triển kinh

tế. Nhìn chung tăng trưởng kinh tế của huyện Thạch Thành trong những năm qua từ giai ựoạn 2000-2009 với mức tăng trưởng khá cao mặc dù tình hình kinh tế chung của ựất nước trong những năm gần ựây rất khó khăn trong quá trình hội nhập, nhất là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008-2009 làm ảnh hưởng rất lớn ựến tình hình kinh tế chung của cả nước. Song qua các số liệu ựiều tra thu thập thì tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện Thạch Thành vẫn giữ vững và có phần tăng cao nhất là giai ựoạn từ 2007-2009. Một số chỉ tiêu kinh tế, xã hội của huyện Thạch Thành ựươc thể hiện trong bảng 4.3

Bảng 4.3: Tổng giá trị sản xuất và thu nhập bình quân ựầu người của huyện Thạch Thành giai ựoạn (2000-2005) và (2006-2009)

Chỉ tiêu Năm Giá trị sản xuất (Tr.ự) Dân số (người) Thu nhập bình quân/người/năm (Tr.ự) I. Giai ựoạn 2000-2005 2000 518.738,4 135.571 3,83 2001 464.233,6 137.757 3,37 2002 603.132,2 139.586 4,32 2003 622.208,8 140.222 4,44 2004 725.224,8 142.058 5,11 2005 764.217,1 144.531 5,29

II. Giai ựoạn 2006-2009

2006 832.218,2 145.626 5,71

2007 140.220,8 136.186 7,5

2008 2056.738,6 136.135 8,9

2009 3131.306,8 136.264 11,4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 60 Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế năm 2009 ựạt 17,7% tăng, 0,7 so với kế hoạch và tăng 5,8% so với cùng kỳ, ựây là mức tăng trưởng cao nhất trong những năm qua. Trong ựó Nông - Lâm Ờ Thủy sản tăng 9,1%, công nghiệp tăng 21,1%, dịch vụ tăng 11,1% so với cùng kỳ năm 2008. Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế - xã hội ựều ựạt vượt mức kế hoạch ựặt ra hàng năm; Cơ cấu chuyển dịch theo hướng tắch cực. Thu nhập bình quân ựầu người ựạt 11,4 triệu ựồng/người/năm, nên ựã ựó góp vào nền kinh tế quốc dân của huyện một cách tắch cực. Số liệu ựược thể hiện trong bảng 4.4:

Bảng 4.4: Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của huyện Thạch Thành giai ựoạn 2001-2005 (%)

TT Chỉ tiêu Thời kỳ

2001-2005

Thời kỳ 2006-2010

1 Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế TB 19,6 18,6

Nông lâm nghiệp 18,2 12,1

Công nghiệp, xây dựng 23,5 19,8 Trong ựó

Thương mại, dịch vụ 12,5 29,7

(Nguồn: UBND huyện Thạch Thành)

4.2.1.2. Cơ cấu kinh tế năm 2009

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)