- Kênh cấp II: 94,16 km.
4.2.2. Hiện trạng sử dụng ựất:
4.2.2.1. Hiện trạng sử dụng ựất của huyện Thạch Thành.
Như ựã nêu trong phần 4.1, trong quá trình nghiên cứu và dựa vào ựiều kiện tự nhiên chúng tôi chia huyện Thạch Thành thành 4 tiểu vùng lãnh thổ ựại diện . Việc nghiên cứu 4 tiểu vùng lãnh thổ với mục ựắch phát hiện những ựiểm hợp lý hoặc bất hợp lý trong cơ cấu sử dụng ựất, trọng tâm là cơ cấu cây trồng, tìm kiếm quĩ ựất và ựánh giá ựược ựiều kiện phù hợp cho việc phát triển diện tắch cây Cao su sau khi ựiều tra nghiên cứu chúng tôi ựánh giá ựược kết quả của từng tiểu vùng như sau:
4.2.2.2. Hiện trạng sử dụng ựất của tiểu vùng I
Tiểu vùng I nằm ở phắa đông của huyện Thạch Thành; gồm xã Thành Minh, Thành Công, Thành Tân, Thạch Lâm, Thành Trực, Thành Vinh, Thành Yên. Kết quả phân tắch tại bảng 4.5 cho thấy:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 72 Trong tổng số 20.282,61 ha ựất tự nhiên tiểu vùng I của huyện Thạch Thành, ựất ựưa vào sử dụng là 19.054,43 ha, chiếm 93,9%. Diện tắch ựất chưa ựưa vào sử dụng là 1231,18 ha, chiếm 6,1% trong ựó ựiểm ựáng chú ý ở tiểu vùng này là diện tắch ựất ựồi chưa sử dụng là 674,4 ha qua ựiều tra nghiên cứu diện tắch ựất trên có ựộ dốc từ 15 Ờ 30% tầng canh tác từ 0,8 Ờ 1,5 m (số liệu ựiều tra và phòng tài nguyên môi trường huyện). Có thể thấy ựây là diện tắch ựất rất thắch hợp cho việc phát triển diện tắch cây Cao su của huyện .
Trong số diện tắch 19.054,43ha ựất của vùng I ựã ựưa vào sử dụng có 3991,76ha ựất ựưa vào sản xuất nông nghiệp chiếm 19,68%, diện tắch ựất lâm nghiệp có 13128,47ha chiếm 64,72%, trong ựó diện tắch rừng sản xuất là 6.369,57 ha chiếm 48,51% diện tắch ựất lâm nghiệm. Tuy nhiên trên thực tế diện tắch rừng sản xuất này chủ yếu ựược trồng các loại cây lâm nghiệp như cây Keo hoặc Bạch ựàn nên mang lại hiệu quả kinh tế không cao, khả năng che phủ kém ựặc biệt ựối với 2 cây thường làm thay ựổi lý, hóa tắnh của ựất. Vì vậy ựể giải quyết vấn ựề này chúng tôi nghiên cứu chuyển ựổi 1 phần lớn diện tắch ựất rừng sản xuất này có ựộ dốc và tầng canh tác phù hợp ựể chuyển ựổi thành quĩ ựất trồng cây Cao su nhằm tạo ựiều kiện cho việc phát triển ựất rừng theo hướng bền vững.
Trong số diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp chúng ta thấy có diện tắch ựất trồng cây lâu năm là 779,58 ha, hiện trạng của ựất này chủ yếu là ựất ựồi có ựộ dốc tương ựối thấp dao ựộng từ 5-8%, cây trồng chủ yếu trên ựất này là cây ăn quả như mắt, ổiẦ mang lại hiệu quả kinh tế không cao so với tiềm năng của ựất. Việc chuyển ựổi cây trồng trên diện tắch ựất này là cần thiết và phù hợp với chủ trương chuyển ựổi cơ cấu cây trồng lâu năm của huyện.
Ngoài ra trong diện tắch ựất bằng chưa sử dụng là 87,22 ha qua ựiều tra khu ựất này chủ yếu nằm ở vị trắ chân ựồi hiện còn bỏ hoang hóa. Nếu ựưa vào qui hoạch sử dụng thành ựất nông nghiệp, cụ thể là tiến hành giao diện tắch ựất này cho các nông hộ phát triển mô hình nông lâm kết hợp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 73 Có thể ựánh giá rằng tiểu vùng I là vùng có tiềm năng lớn về ựất cho việc phát triển cây Cao su tiểu ựiền trong thời gian tới.
Bảng 4.5. Cơ cấu sử dụng ựất ở vùng I STT Chỉ tiêu Diện tắch(ha) Cơ cấu 1 (%) Cơ cấu 2 (%) Cơ cấu 3 (%) 1 2 3 4 5 6 TỔNG DT đẤT TỰ NHIÊN 20.282,61
I đất sản xuất nông nghiệp 3.991,76 19,68
1 đất trồng cây hàng năm 3.212,18 80,47
1.1 đất chuyên trồng lúa nước 1.172,09 36,48
1.2 đất trồng lúa nước còn lại 301,50 9,38
1.3 đất trồng lúa nương 0
1.4 đất trồng cây hàng năm khác 1.736,2 54,05
1.5 đất cỏ chăn nuôi 3,0 0.09
2 đất trồng cây lâu năm 779,58 19,53
II đất lâm nghiệp 13.128,47 64,72
đất rừng sản xuất 6.369,57 48,51
đất rừng phòng hộ 2.156,3 16,42
đất rừng ựặc dụng 4.602,6 35,05
III đất nuôi trồng thủy sản 81,94 0,40
IV đẤT PHI NÔNG NGHIỆP 1.849,26 9,11
1 đất ở 841,23 45,50
2 đất chuyên dùng 506,6 27,39
3 đất mục ựắch công cộng 503,29 27,00
V đẤT CHƯA SỬ DỤNG 1.231,18 6,10
1 đất bằng chưa sử dụng 87,22 7,08
2 đất ựồi núi chưa sử dụng 674,4 54,80
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 74
4.2.2.3. Hiện trang sử dụng ựất của tiểu vùng II.
Tiểu vùng II nằm ở phắa Tây của huyện gồm; Thạch Tượng, Thạch Quảng, Thạch Cẩm, Thạch Sơn. Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 10.945,25 ha. Cơ cấu sử dụng ựất ựược thể hiện tại bảng 4.6 cho thấy:
Trong tổng số 10.945,25 ha ở tiểu vùng II của huyện Thạch Thành cho thấy diện tắch ựất ựưa vào sử dùng ựạt 9.999,44ha chiếm 91,3% diện tắch ựất tự nhiên của vùng. Như vậy diện tắch ựất chưa ựưa vào sử dụng là 945,81 ha chiếm 8,7%.
đáng chú ý nhất ựối với diện tắch chưa sử dụng của vùng II là có 46,6 ha ựất bằng và 588,73 ha ựất ựồi núi chưa sử dụng chiếm 67,18 % quĩ ựất chưa sử dụng. Qua ựiều tra cho thấy diện tắch ựất ựồi chưa sử dụng có khoảng 285 ha là ựất có tầng canh tác trên 80 cm và ựộ dốc 15-20% chiếm 48,4% diện tắch ựất ựồi chưa sử dụng. diện tắch 285 ha trên có thể cơ cấu vào phát triển diện tắch Cao su của huyện.
Trong số 9.999,44 ha ựất vùng II ựã ựưa vào sử dụng có 3671,76 ha ựất sản xuất nông nghiệp chiếm 35,54% tổng diện tắch ựất tự nhiên của vùng II, trong ựó ựất trồng cây hàng năm là 2890,3 ha chiếm 78,7% ựất sản xuất nông nghiệp. đặc biệt ựối với quĩ ựất này có diện tắch ựất trồng cây lâu năm là 831,46 ha chiếm 22% diện tắch ựất nông nghiệp.cơ cấu cây trồng chủ yếu là cây cao su và các loại cây ăn quả khác như mắt, ổi, Vải, NhãnẦ.Vì vậy diện tắch cây ăn quả kinh tế thấp trên nên chuyển thành quĩ ựất phát triển cây cao su.
Trong số 4884,24 ha ựất lâm nghiệp chiếm 44,62% diện tắch ựất tự nhiên của vùng II, ựất rừng sản xuất là 3.321,51 ha chiếm 68% diện tắch ựất lâm nghiệp, rừng phòng hộ có diện tắch là 1.562,72 chiếm 32% diện tắch ựất lâm nghiệp.
Vấn ựề ựặt ra ở ựây là hiệu quả kinh tế của diện tắch rừng sản xuất như thế nào, cần ựược nghiên cứu ựể chuyển ựổi một phần diện tắch phù hợp sang
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 75 trồng cây cao su tiểu ựiền có tắnh năng ựa tác dụng trong sản xuất nông nghiệp.
Bảng 4.6. Cơ cấu sử dụng ựất của vùng II
STT Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Cơ cấu 1 (%) Cơ cấu 2 (%) Cơ cấu 3 (%) 1 2 4 TỔNG DT đẤT TỰ NHIÊN 10.945,25
I đất sản xuất nông nghiệp 3.671,76 35,54
1 đất trồng cây hàng năm 2.890,30 78,0
1.1 đất chuyên trồng lúa nước 562,28 19,45 1.2 đất trồng lúa nước còn lại 459,53 15,89 1.3 đất trồng lúa nương 0
1.4 đất trồng cây hàng năm khác 1.865,99 64,56
1.5 đất cỏ chăn nuôi 2,5 0,086
2 đất trồng cây lâu năm 831,46 22,0
II đất lâm nghiệp 4.884,24 44,62
1 đất rừng sản xuất 3.321,52 68,0 2 đất rừng phòng hộ 1.562,72 32,0 3 đất rừng ựặc dụng 0
III đất nuôi trồng thủy sản 31,99 0,29
1.4 đất làm muối 0
1.5 đất nông nghiệp khác 0
IV đẤT PHI NÔNG NGHIỆP 1.411,45 12,50
1 đất ở 648,71 46,0
2 đất chuyên dùng 384,65 27,0
3 đất mục ựắch công cộng 381,28 27,0
V đẤT CHƯA SỬ DỤNG 945,81 8,54
1 đất bằng chưa sử dụng 46,6 4,92
2 đất ựồi núi chưa sử dụng 588,82 63,0
3 Núi ựá không có rừng cây 292,39 32,0
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 76
4.2.2.4. Hiện trạng sử dụng ựất của tiểu vùng III.
Tiểu vùng III nằm phắa Bắc của huyện gồm; TT Vân Du, Thành Tâm, Ngọc Trạo, Thành An, Thành Thọ, Thành Tiến, Thành Long. Qua ựiều tra nghiên cứu, kết quả phân tắch hiện trạng sử dụng ựất của toàn vùng ựược thể hiện tại bẳng 4.7 cho thấy:
Tổng diện tắch ựất tự nhiên của toàn vùng là 10.302,19 ha trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp có 3.938,64 ha chiếm 38,3% tổng diện tắch ựất tự nhiên. đất lâm nghiệp là 4.450,39 ha chiếm 43,28% tổng diện tắch ựất tự, và ựiều ựáng quan tâm nhất của tiểu vùng này ựối với ựất lâm nghiệp là ựất rừng sản xuất tương ựối lớn 3.410,59 ha chiếm 54,16% ựất lâm nghiệp. Qua ựiều tra nghiên cứu thực trạng của tiểu vùng III chúng tôi nhận thấy diện tắch rừng sản xuất vùng này có hiệu quả kinh tế rất thấp, cây trồng chủ yếu trên qũi ựất này là cây Keo lá tràm và trồng theo tập quán tự phát, không chú trọng ựầu tư, mật ựộ không ựảm bảo, ựộ dốc của ựất từ 10-15%, ựất có thành phần lý tắnh tốt phù hợp với các cây trồng công nghiệp dài ngày như cây Cao su. Vì vậy ựây có thể coi là quĩ ựất thuận lợi cho việc chuyển ựổi ựất ựồi rừng sản xuất kém hiệu quả sang phát triển diện tắch Cao su tiểu ựiền.
Diện tắch ựất chưa sử dụng của vùng III không nhiều chỉ có 102,49 ha chiếm 0,99% ựất tự nhiên, trong ựó ựất bằng và ựất ựồi chưa sử dụng là 95,95 ha, chiếm 93,5% diện tắch chưa sử dụng. đây là diện tắch cần phải nghiên cứu ựưa vào khai thác.
Trong tổng số diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp là 2.835,79 ha, trong quá trình ựiều tra nghiên cứu chúng tôi thấy nổi cộm một vấn ựề về diện tắch ựất trồng cây hàng năm tương ựối lớn của tiểu vùng III với diện tắch hiện có là 1.451,72 ha, ựất có ựộ dốc thấp dao ựộng từ 5-8%, chất ựất tốt, tầng canh tác dày trên 1,2m, tập trung tại các xã Ngọc Trạo, Thành An, Thành Long. Cây trồng phổ biến trên ựất này chủ yếu là cây trồng cạn như cây sắn, cây ngô.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 77 đây là 2 loại cây trồng mang lại hiệu quả rất thấp ựồng thời gây xói mòn ựất lớn làm ảnh hưởng nghiêm trọng ựến tầng canh tác qua các chu kỳ sản xuất hàng năm. Vì vậy muốn giải quyết ựược vấn ựề trên cần có qui hoạch chuyển ựổi cây trồng trên diện tắch này mà trọng tâm là chuyển ựổi sang cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, bảo vệ môi trường nói chung và môi trường ựất nói riêng, phục vụ mục tiêu hướng tới phát triển nền nông nghiệp bền vững.
Bảng 4.7. Hiện trạng sử dụng ựất của tiểu vùng III năm 2009.
STT Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Cơ cấu 1 (%) Cơ cấu 2 (%) Cơ cấu 3 (%) 1 2 3 4 5 6 TỔNG DT đẤT TỰ NHIÊN 10.302,19
I đất sản xuất nông nghiệp 3.938,64 38,30
1 đất trồng cây hàng năm 2.835,79 71,99
1.1 đất chuyên trồng lúa nước 1.261,1 44,47 1.2 đất trồng lúa nước còn lại 122,97 4,3 1.4 đất trồng cây hàng năm khác 1.451,72 51,19
2 đất trồng cây lâu năm 922,35 25,19
II đất lâm nghiệp 4.450,39 43,28
1 đất rừng sản xuất 2.410,59 54,16 2 đất rừng phòng hộ 2.039,80 45,83 3 đất rừng ựặc dụng 0
III đất nuôi trồng thủy sản 80,85 0,78
IV đất phi nông nghiệp 1.729,82 16,82
1 đất ở 760,19 43,94 2 đất chuyên dùng 524,01 30,29 3 đất mục ựắch công cộng 445,62 25,76 V đất chưa sử dụng 102,49 0,99 1 đất bằng chưa sử dụng 26,61 25,95 2 đất ựồi chưa sử dụng 69,30 67,61 3 Núi ựá không có cây rừng 6,58 6,42
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 78
4.2.2.5.Hiện trạng sử dụng ựất của tiểu vùng IV.
Tiểu vùng IV nằm phắa Nam của huyện bao gồm; xã Thạch Tân, Thạch Bình, Thạch đồng, Thạch đinh, Thạch Long, Thành Hưng. Hiện trạng sử dụng ựất ựược thể hiện tại bảng 4.8.
Kết quả nghiên cứu phân tắch tại bảng 4.8 cho thấy:
Trong tổng diện tắch ựất tự nhiên là 5.579,1 ha của tiểu vùng IV có 3.385,17 ha ựất sản xuất nông nghiệp, chiếm 60,65% diện tắch ựất tự nhiên; 548,32 ha ựất lâm nghiệp, chiếm 9,82%, ựối với diện tắch ựất phi nông nghiệp của tiểu vùng IV là 1482,96 ha chiếm 26,60%, trong ựó diện tắch ựất ở chiếm 45,5% tổng diện tắch ựất phi nông nghiệp ựiều ựó cho thấy mật ựộ dân cư của khu vực này khá ựông và tập trung.
Diện tắch ựất chưa sử dụng của tiểu vùng IV chir có 58,8 ha, chiếm 1,05% tổng diện tắch ựất tự nhiên của vùng, ựáng chú ý là diện tắch ựất bằng chưa ựưa vào sử dụng là 48,89 ha chiếm 83,1% diện tắch ựất chưa sử dụng của toàn tiểu vùng qua ựiều tra diện tắch này chủ yếu là ựất bãi ven sông.
Qua bảng 4.8 chúng tối nhận thấy diện tắch ựất nông nghiệp giao trồng cây hàng năm rất lớn so với tổng diện tắch tự nhiên và chiếm 89,7% của diện tắch ựất nông nghiệp, trong ựó diện tắch chuyên trồng lúa nước chiếm 55,1% diện tắch ựất trồng cây hàng năm. Có thể kết luận tiểu vùng IV là vùng trọng ựiểm sản xuất cây lương thực của huyện Thạch Thành; 702,38 ha ựất trồng cây trồng hàng năm khác, diện tắch này chủ yếu là khu vực ựất bãi ven sông Bưởi, cơ cấu cây trồng chủ yếu trên ựất này là các loại cây trồng như ngô, sắn và mắa, trong ựó diện tắch mắa chiếm tỷ trọng lớn ựối với diện tắch này.
điều ựáng lưu ý trong số diện tắch ựất nông nghiệp chúng tôi nhận thấy, ựất trồng cây lâu năm của khu vực này có 349,53 ha, chiếm 10,3% ựất nông nghiệp, qua ựiều tra cho thấy, diện tắch trên chưa ựược sử dụng hợp lý so với nguồn tài nguyên ựất, cây trồng chủ yếu là cây ăn quả tự mọc như mắt, ổiẦ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 79 hiệu quả kinh tế không cao trong khi ựó diện tắch ựất này có ựộ dốc 5-8%, tầng canh tác sâu, dày trên 1m rất thuận lợi cho cơ cấu cây Cao su. Vì vậy cần nghiên cứu ựể ựưa vào cơ cấu cây trồng phù hợp mang lại hiệu quả cao.
Bảng 4.8. Hiện trạng sử dụng ựất của tiểu vùng IV năm 2009
STT Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Cơ cấu 1 (%) Cơ cấu 2 (%) Cơ cấu 3 (%) 1 2 3 4 5 6 Tổng diện tắch ựất tự nhiên 5.579,1
I đất sản xuất nông nghiệp 3.385,17 60,65
1 đất trồng cây hàng năm 3.035,64 89,7
1.1 đất chuyên trồng lúa nước 1.671,72 55,1 1.2 đất trồng lúa nước còn lại 661,54 21,8
1.3 đất trồng lúa nương 0 0
1.4 đất trồng cây hàng năm khác 702,38 23,1
1.5 đất chăn nuôi 0
2 đất trồng cây lâu năm 349,53 10,3
II đất lâm nghiệp 548,32 9,82
1 đất rừng sản xuất 548,32 100
2 đất rừng phòng hộ 0 3 đất rừng ựặc dụng 0
III đất nuôi trồng thủy sản 103,91 1,90
IV đất phi nông nghiệp 1.482,96 26,60
1 đất ở 675,56 45,5 2 đất chuyên dụng 689,59 46,5 3 đất mục ựắch công cộng 117,81 7,9 V đất chưa sử dụng 58,8 1,05 1 đất bằng chưa sử dụng 48,89 83,1 2 đất ựồi chưa sử dụng 1,3 2,2
3 Núi ựá không có rừng cây 8,56 14,5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 80 Trong số 548,53 ha ựất lâm nghiệp có 548,53 ha ựất rừng sản xuất, chiếm 100% diện tắch ựất lâm nghiệp. Cây trồng của diện tắch rừng sản xuất trên chủ yếu là Keo tai tượng, Keo lá tràm và Bạch ựàn, ựộ dốc của ựất khoảng 15-25%, tầng canh tác trên 80cm. Cần nghiên cứu chuyển ựổi 1 phần diện tắch chuyển sang trồng Cao su tiểu ựiền vừa có hiệu quả kinh tế cao vừa có ựộ che phủ rừng.
* Một số ựánh giá, nhận xét về hiên trạng sử dụng ựất của huyện Thạch Thành.
- Hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp: Tổng diện tắch ựất nông nghiệp theo số liệ ựiều tra ựến năm 2008 là 44.874,63 ha, chiếm 80,28% tổng diện tắch