- Dinh dưỡng trong ựất trồng cao su: Cây cao su cần cung cấp ựầy ựủ
2.3.2. Tình hình nghiên cứu tại Viêt Nam
Nền nông nghiệp nước ta từ thời xã xưa cũng ựã có một hệ thống cây trồng khá phong phú và ựược phát sinh từ rất sớm gắn liền với lịch sử phát triển của dân tộc. Cùng với cây lúa là loại cây lương thực chủ yếu, trong cơ cấu cây trồng ựã có thêm rất nhiều loại cây trồng khác và ựược phân chia ra cây nhiệt ựới, á nhiệt ựới và một số rau ôn ựới. Những giống cây trồng ựược di thực từ phương Bắc xuống hoặc từ phương Nam lên, ựặc biệt từ khi có sự
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 37 bành trướng của chủ nghĩa tư bản xâm lược vào các nước phương ựông phong kiến, mang theo các loại cây trồng mới từ các lục ựịa khác vào nước ta ngày càng nhiều ựiều này ựã làm thay ựổi ựáng kể hệ thống cây trồng của nước ta (Dẫn theo Bùi Huy đáp,1993) [10].
Lịch sử ựã ghi lại, từ thời Hung Vương dân ta ựã di chuyển từ vùng núi cao xuống vùng ựồng bằng, ven biển ựể khai hoang xây dựng ựồng ruộng ựể sản xuất nông nghiệp và hình thành lên làng mạc, thôn bản. Trong cuốn ỘVân ựài loại ngữỢ, tác giả Lê Quắ đôn Ờ học giả nổi tiếng của Việt Nam ựã ghi chép nhiều về giống lúa tẻ và lúa nếp mà dân ta thường gieo cấy ở thời tiền Lê (980-1005) (Dẫn theo Bùi Huy đáp,1985) [11].
Thời Nam Ờ Bắc phân tranh (1533-1788) và tiếp sau là thời các vua triều Nguyễn (1802-1945) có những bậc Ộthần hoàngỢ nổi tiếng như Nguyễn Lộ, Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Công Trứ ựã ựưa dân ựi khai khẩn ựất ựai ở các vùng ựồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, xây dựng các công trình thủy lợi tưới tiêu và cải tạo ựất, lưa chon hệ thống cây trồng, bố trắ mùa vụ thắch hợp.
Dưới thời thuộc Pháp (1867 Ờ 1945), nhiều loại cây trồng mới ựã ựược tuyển chon trong nước hoặc du nhập từ nước ngoài vào sản xuất ở Việt Nam tai các ựồn ựiền như Cà phê, cao su, chè, cam, quýtẦ, ựặc biệt là cây cao su: Cây cao su ựã ựược trồng với qui mô rộng lớn và ựã ựược mở rộng ra tận Thanh Hóa. Tuy nhiên, dù thời nào ựi nữa thì ở nước ta cây lúa vẫn là cây trồng chắnh. Năm 1880 Việt Nam ựã xuất khẩu gạo ựược 300.000 tấn gạo cho các nước thuộc ựịa của Pháp (Dẫn theo Mai Văn Quyền, 1996) [28].
Do yêu cầu của công việc tăng năng suất, sản lượng cây trồng ựể ựáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm của con người nên các nghiên cứu ựể phát triển các hệ thống cây trồng như việc lựa chọn các giống cây trồng phù hợp trong hệ thống luân canh, canh tác, (trồng xen, trồng gối, tăng vụ..) ựã ựược
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 38 nghiên cứu từ rất sớm cùng với các biện pháp kỹ thuật trồng trọt thắch hợp trong từng ựiều kiện sản xuất cụ thể.
Công tác nghiên cứu về hệ thống cây trồng mới ở nước ta ựã ựược các nhà khoa học thực sự chú ý vào ựầu những năm 1960. đặc biệt, lúa vụ xuân ựã trở thành vụ lúa chắnh cùng với việc ựưa các giống ngắn ngày, năng suất cao vào sản xuất thay thế dần các giống dài ngày năng suất thấp, tăng cường công tác thủy lợi tưới tiêu nước cho cây trồng là ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển các cây trồng trong vụ ựông. Vụ ựông ở các tỉnh phắa Bắc hoàn toàn thắch hợp với các cây trồng có nguồn gốc ôn ựới như: bắp cải, xu hào, khoai tâyẦvà các cây trồng khác như ngô, cà chua, thuốc lá..(Dẫn theo Bùi Huy đáp, 1998)[8].
Dẫn theo Bùi Huy đáp (1979) [9] khi nghiên cứu cơ cấu cây trồng trên ựất canh tác chủ yếu nhờ nước trời ở miền Bắc ựã ựề xuất cơ cấu cây trồng là 2 vụ màu ựông và xuân rồi sản xuất lúa tiếp chân, trong vụ xuân trồng các loại cây màu có thời gian sinh trưởng dài, ngắn khác nhau trồng lúa mùa sớm hay mùa chắnh vụ. đây là chế ựộ canh tác có thể sử dụng triệt ựể tiềm năng của các loại ựất cao hạn cấy 1 vụ lúa mùa nước trời. Trên chân ựất chuyên màu của vùng ựất bãi ven sông, hệ thống cây trồng ựem lại hiệu quả kinh tế cao là cây ngô thu ựông Ờ ngô xuân (ựậu tương, rau ựậu các loạiẦ). Ngay sau khi nước rút tiến hành trồng ngô thu ựông hoặc rau ựậu sớm, sau ựó trồng ngô xuân hoặc ựậu tương.
Sắp xếp lại cách sản xuất, bố trắ lại các chế ựộ luân canh, sử dụng ựất ựai hợp lý hơn và phù hợp với ựiều kiện tự nhiên của từng vùng thì có thể ựưa cụ ựông thành vụ chắnh. Diện tắch ựất cấy 2 vụ lúa khi cấy lúa Xuân tạo ựiều kiện cho việc gieo trồng 1 cây màu vụ ựông. Trên chân ựất vàn hay cao nếu cây lúa Mùa sớm cũng thể bố trắ cơ cấu 1 vụ ựông với những cây trồng chịu lạnh khá, hoặc ở chân ựất ruộng thấp hơn có thể trồng rau mùa. Những diện tắch chỉ cấy 1 vụ lúa còn ựông xuân thường trồng màu (phần lớn là các giống
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 39 có thời gian sinh trưởng dài ngày 5-6 tháng). Thay ựổi cơ cấu trà lúa Mùa, tăng Mùa sớm và chắnh vụ, hạn chế Mùa muộn, thay ựổi cơ cấu giống màu bằng các giống có thời gian sinh trưởng ngắn hơn ở vụ xuân có thể bố trắ 1 vụ ựông (Dẫn theo Bùi Huy đáp, 1993) [10].
Ở các chân ựất quanh năm không ngập nước, thành phần cơ giới ựất nhẹ, dễ thoát nước thường luân canh tăng vụ gối với cây họ ựậu. Ngoài luân canh tăng vụ với cây lương thực, cây công nghiệp, cây thức ăn gia súc còn có những hệ thống cây trồng luân canh giữa cây dược liệu với cây lương thực hoặc cây công nghiệp ngắn ngày (Dẫn theo Tôn Thất Chiểu, 1993) [2].
Nghiên cứu về chuyển ựổi hệ thống canh tác vùng ựất trũng ựồng bằng sông Hồng với mô hình cây ăn quả - nuôi cá Ờ lúa; lúa Ờ vịt Ờ cá cho thu nhập tăng từ 2 -3 lần so với hệ thống cũ (Phạm Chắ Thành, Trần đức Viên, 1994 [30].
Trên chân ựất trũng Duy Tiên Ờ Hà Nam thì chế ựộ tưới nước lại là yếu tố chủ yếu hạn chế năng suất lúa và công thức luân canh thắch hợp trên ựất này là lúa xuân Ờ Cá Ờ Cây ăn quả (Dẫn theo Lê Văn Tiềm, 1997) [42].
Theo Trần đình Long, 1997 [23] thì giống cây trồng là tư liệu sản xuất sống, có liên quan chặt chẽ với ựiều kiện ngoại cảnh, có vai trò quan trọng trong cải tiến cơ cấu cây trồng. để tăng năng suất cần tác ựộng các biện pháp kỹ thuật thắch hợp theo yêu cầu của giống. Sử dụng giống tốt là biện pháp tăng năng suất, ắt tố kém.
Tác giả Vũ Tuyên Hoàng (1995) [18] khi nghiên cứu chọn tạo giống lúa cho các vùng khô hạn, ngập úng, chua phèn ựã nhận xét: so với các vùng thâm canh, các vùng khó khăn còn yêu cầu thêm về các giống lúa mới thắch hợp hơn nữa, các tiêu chuẩn giống chống chịu cũng ựược xác ựịnh chuẩn xác hơn. đối với các vùng khó khăn, công tác cải tạo ựất và nguồn nước tưới luôn cần kết hợp với giống và các biện pháp kỹ thuật thắch hợp ựể tăng năng xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 40 đức Viên, Phạm Tiến Dũng (1993) [31] ựã chia nông hộ thành các nhóm theo vốn và ựất như sau: nhiều vốn Ờ nhiều ựất; nhiều ựất Ờ ắt vốn; nhiều vốn Ờ ắt ựất; ắt ựất Ờ ắt vốn; ựồng thời các tác giả cũng chỉ ra rằng các nhóm này nên có cơ cấu cây trồng khác nhau.
Nước ta cũng như nhiều nước ựang phát triển khác ựã áp dụng một chiến lược phát triển chủ yếu vào thành tựu của Ộcách mạng xanhỢ nhằm tập trung sản xuất một số sản phẩm nông nghiệp quan trọng như: lúa nước, ngô, ựậuẦ Bằng cách tập trung ựầu tư vào các nhân tố như cải tiến giống, chế ựộ canh tác, phòng trừ sâu, bệnh, thủy lợi..(Dẫn theo Phạm Chắ Thành, 1993) [31].
Theo tác giả Lê Duy Thước, 1992 [36] cho rằng biện pháp sử dụng ựất dốc có hiệu quả là bố trắ một chế ựộ canh tác hợp lý, cây trồng hợp lý nhằm bảo vệ tối ựa về lý tắnh, lý hóa của ựất.
Trong quá trình xây dựng hệ thống cây trồng trên các vùng ựồi rút ra kết luân; Bố trắ cây trồng theo ựường ựồng mức, giữa các băng bố trắ cây trồng xen tăng hiệu quả kinh tế trên ựơn vị diện tắch, chống xói mòn, rửa trôi (Dẫn theo đặng Thị Ngoan, 1994) [24].
Nguyễn Văn Trương (1983) [35] nghiên cứu về hệ thống Nông Ờ Lâm kết hợp bảo ựảm năng suất cây trồng, giữ ẩm, chống xói mòn, hạn chế thiên tai ở các vùng ựất khác nhau cho rằng:
Loại ựất có ựộ dốc dưới 50 kiến thiết thành ruộng bậc thang trồng cây ngắn ngày chịu hạn ở vụ ựông và cấy lúa mùa, lợi dụng nước trời.
Loại ựất 5 Ờ 150 dốc kiến thiết thành ruộng bậc thang dần ựể trồng cây lương thực và cây công nghiêp ngắn ngày 1 Ờ 2 vụ/năm, trồng theo chế ựộ canh tác cạn theo ựường ựồng mức, tỷ trọng trong hệ canh tác này gồm cây màu, cây lương thực chiếm 60 Ờ 70%, cây công nghiệp ngắn ngày chiếm 20 Ờ 30%, cây lâu năm chiếm 10 Ờ 20% ở bờ hoặc ựai chắn ựất hạn chế rửa trôi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 41 độ dốc trên 150 ựất có tầng canh tác dày, thường ựược sử dụng trồng các cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả như cao su, cà phê, chè, camẦkết hợp trồng cây trồng xen bằng các cây họ ựậu ựể phủ ựất chống xói mòn.
Nguyễn Duy Tắnh (1995) [33] nghiên cứu hệ thống cây trồng trên các nhóm ựất khác nhau ở ựồng bằng sông Hồng và Bắc Trung bộ ựã ựề xuất 2 nội dung chuyển ựổi là: Thay ựổi phương thức canh tác và tăng vụ với 5 giải pháp, ựã thử nghiệm 10 loại mô hình hệ thống canh tác mới có thể làm tăng hiệu quả kinh tế lên 10%.
Theo Lê Hưng Quốc (1994) [27] ựã xác ựịnh hệ thống cây trồng thắch hợp, tiến bộ cần có hiệu quả gấp ựôi hệ thống cũ, khả năng như làm giàu, bảo về môi trường sinh thái dựa trên 3 cơ sở: giống, tăng vụ, ựổi mới công nghệ. đề xuất các giải pháp sử dụng ựất có hiệu quả và hoàn thiện cơ cấu cây trồng, cơ cấu sản xuất.
Khi nghiên cứu ựề xuất về mô hình canh tác cây ỘCao su tiểu ựiềnỢ ở Việt Nam, tác giả đinh Xuân Trường Ờ Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam (2000) [34], ựã ựề xuất một số mô hình canh tác có triển vọng tai 3 tỉnh đông Nam Bộ (Bình Phước, Bình Dương, đồng Nai và 3 tỉnh duyên hải miền Trung (Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị và Bình Thuận) như sau:
- Bình Phước: Luân canh cây lương thực Ờ cây màu ngắn ngày 1-2 vụ/năm, kết hợp nuôi gà công nghiệp dưới tán cây cao su.
- đồng Nai: Trồng cây dài ngày.
- Bình Dương: Luân canh cây màu ngắn ngày 1-2 vụ/năm, kết hợp nuôi gà công nghiệp dưới tán cây cao su.
- Bình Thuận: Luân canh cây hoa màu, cây lương thực ngắn ngày 1-2 vụ/năm.
Thừa Thiên Huế: Trồng cây dài ngày, cây lương thực 1 vụ/năm. - Quảng Trị: Trồng cây hoa màu, cây lương thực 1 vụ/năm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 42 Ngoài ra những nghiên cứu về giống cây cao su cũng ựược Việt Nam tập trung nghiên cứu bằng các việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, ựặc biệt là công nghệ sinh học nhiều giống cao su mới ựã ựược triển khai ra sản xuất ựã tạo nên năng suất vượt trội và có khả năng thắch ứng với nhiều vùng miền khác nhau như các giống cao su chịu lạnh có tắnh khu vực hóa cao tạo ựiều kiện cho việc phát triển cao su ở các khu vực vùng núi Tây Bắc, đống Bắc và khu vực Miền Trung trên các chân ựất khác nhau như: giống GT1; PB235: RRIM 600: RRIM 712: RIV 1.
Trong những năm gần ựây với nhu cầu cao su từ nhiên ngày càng cao và quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng của các ựịa phương rất mạnh mẽ nhât là các vùng núi có diện tắch ựất nông nghiệp trên chân ựất dốc có nhu cầu chuyển ựổi sang cây trồng có hiều quả kinh tế cao. Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam ựã thành lập Trung tâm nghiên cứu Phát triển Cao su tiểu ựiền nhằm tập trung nghiên cứu và ựã thành công ựưa vào ứng dụng các biện pháp trồng cao su trên chân ựất ựộ dốc cao, có nới lên tới 30% ựộ dốc bằng các nghiên cứu như khai hoang tạo ruộng bậc thang, trồng theo hàng ựồng mức từ trên xuống có bờ chắn chống xói mòn,(Canh tác cao su trên ựất dốc. 2005) [55]. Từ những nghiên cứu này ựã giúp cho các ựịa phương ựặc biệt là các khu vực Miền núi phát triển kinh tế hộ bằng cây trồng có giá trị kinh tế cao và bảo vệ môi trường như cây cao su.
* Một số nghiên cứu về hệ thống cây trồng tại tỉnh Thanh Hóa:
Các nghiên cứu ở Thanh Hóa chủ yếu các tác giả tập trung vào nghiên cứu các vùng ựất dốc của các huyện miền núi, nhằm xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lý trên vùng ựất ựồi, ựất dốc ựể nâng cao hiệu quả kinh tế trên 1 ựơn vị diện tắch canh tác, ựồng thời hạn chế rửa trôi, xói mòn bảo vệ ựược diện tắch canh tác ựất ựồi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 43 Khi nghiên cứu một số mô hình cây trồng thắch hợp trên ựất dốc ở huyện miền núi Ngọc Lặc Ờ Thanh Hóa, Trần Danh Thìn (2001) [32] cho rằng phương hướng nâng cao mức sống, tăng thu nhập của huyện Ngọc Lặc cũng như các huyện miền núi khác là khai thác, sử dụng tốt các nguồn tài nguyên ựất dốc, trong ựó bao gồm việc lựa chọn cơ cấu cây trồng hợp lý.
Trong các cây trồng ựang canh tác trên ựất dốc của huyện Ngọc Lặc thì cây mắa ựồi, cây luồng là 2 mô hình canh tác có hiệu quả hơn cả. Diện tắch mắa ựồi phát triển nhanh ở Ngọc Lặc nhờ vào hiệu quả kinh tế cao, thắch ứng rộng hơn lúa nương và ngô ựồi. Về hiệu quả kinh tế trên 1 ựơn vị diện tắch của mắa ựồi thâm canh cao hơn cây trồng lương thực triuyền thống . Về mặt bảo vệ ựộ phì của ựất, nếu ựộ dốc không quá lớn thì mô hình mắa ựồi thâm canh (bón phân ựầy ựủ, sử dụng phụ phẩm của mắa như bã mắa vùi vào ựất hoặc tủ gốc) thì ựộ phì của ựất không suy giảm mà có phần ựược cải thiện. So sánh với mô hình luồng thì cây luồng có lãi hơn, phạm vi thắch ứng rộng hơn, ựộ phì của ựất ựược duy trì, khả năng chống xói mòn tương ựối tốt.
Năm 2008 Ờ 2009 Viện thổ những - nông hóa Việt Nam phối kết hợp với UBND huyện Thạch Thành nghiên cứu biện pháp chống xói mòn rửa trôi trên ựất dốc bằng cách sử dụng vật liệu POLYACRYLAMIT(PAM) cho cây Mắa và các cây trồng công nghiệp dài ngày như cây cao su và trên cây lâm nghiệp. Nghiên cứu ựã cho kết quả khả quan như hạn chế chống xói mòn, rửa trôi trên diện tắch ựất dốc của huyện tạo ựiều kiện cho việc lựa chọn cơ cấu cây trồng và chuyển ựổi cơ cấu của huyện ựược mạnh mẽ hơn trong những năm gần ựây, hệ thống cây trồng cũ trên ựất ựồi ựược thay thế bằng hệ thống mới cụ thể như: ựất có 100 Ờ 250 dốc chuyển sang trồng toàn bộ diện tắch cây cao su, kết hợp các cây trồng xen như các cây họ ựậu, ựất dưới 100 dốc cơ cấu trồng mắa nguyên liệu và các cây ăn quả có giá trị cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 44