ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 53 - 56)

- Dinh dưỡng trong ựất trồng cao su: Cây cao su cần cung cấp ựầy ựủ

3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng nghiên cứu

- Các số liệu về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Thạch Thành có liên quan tới ựề tài.

- Các hệ thống trồng trọt hiện có ở các tiểu vùng lãnh thổ của huyện Thạch Thành. (chia theo vùng I, II, III, IV, mỗi vùng chọn một xã ựiển hình ựể theo dõi).

Các hộ nông dân.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên và sự phân bố các tiểu vùng lãnh thổ.

- điều tra, ựánh giá ựiều kiện tự nhiên.

- Nghiên cứu sự phân bố các tiểu vùng lãnh thổ.

3.2.2. Nghiên cứu luận cứ cho phép chuyển ựổi cơ cấu cây trồng hàng năm sang cây cao su sang cây cao su

- điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội. - Hiện trạng sử dụng ựất.

- độ dốc của ựất phù hợp ựể trồng cây cao su - động thái chuyển dịch cơ cấu cây trồng.

- Nghiên cứu hiện trạng các biện pháp kỹ thuật và hiệu quả kinh tế của hệ thống trồng trọt và các hạn chế.

3.2.3. Nghiên cứu xây dựng các vùng trồng cao su tiểu ựiền

- Tìm kiếm quỹ ựất cho phép phát triển cây cao su tiểu ựiền.

- đánh giá tắnh phù hợp của ựiều kiện tự nhiên cho phát triển cao su. - điều kiện kinh tế của các nông hộ ựể phát triển cây cao su tiểu ựiền - đề xuất các vùng trồng mới cây cao su tiểu ựiền

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 45

3.2.4. đề xuất giải pháp thực hiện trồng mới cây cao su tiểu ựiền.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Thu thập thông tin thứ cấp.

- Số liêu khắ tượng thuỷ văn của tỉnh, tài liệu về ựất, tài liệu kinh tế - xã hội của huyện Thạch Thành.

- Số liệu về diện tắch, hệ thống luân canh của huyện trên các vùng sinh thái khác nhau.

- Giống cây trồng

- Các biện pháp kỹ thuật canh tác, hiệu quả kinh tế trên các công thức luân canh.

- Phân tắch và tìm ra các hạn chế của các hệ thống cây trồng có thể chuyển sang trồng cây cao su tiểu ựiền.

3.3.2. điều tra trực tiếp (có biểu ựiều tra kèm theo)

- điều tra về hiệu quả kinh tế của hệ thống trồng trọt, ựiều tra trực tiếp ở nông hộ của 4 xã ựại diện cho 4 tiểu vùng trong huyện Thạch Thành.

+ Mỗi xã chọn ngẫu nhiên 45 hộ theo tỷ lệ giàu, nghèo, trung bình + Phân tắch so sánh ựánh giá hiệu quả của các cây trồng và các hệ thống luân canh .

3.3.3. Phương pháp tắnh toán các chỉ tiêu

+ Tổng gắa trị thu nhập (GR): GR = Y * P

Trong ựó : P là giá trị một ựơn vị sản *phẩm ở thời ựiểm thu hoạch Y là tổng sản phẩm thu hoạch trên một ựơn vị DT

+ Tổng chi phắ (TVC) : Bao gồm tất cả các chi phắ ựầu tư vật tư. Lao ựộng . lãi suấtẦ cho một vụ sản xuất hay 1 năm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 46

3.3.4. đánh giá tắnh phù hợp của ựiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại vùng cho phát triển cây cao su tiểu ựiền vùng cho phát triển cây cao su tiểu ựiền

- Căn cứ vào các yêu cầu của cây cao su.

- Căn cứ vào ựiều kiện của ựất ựai, khắ hậu, ựiều kiện kinh tế của các nông hộ, ựể có thể khẳng ựịnh ựược có nên phát triển cây cao su không.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 47

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)