Lý thuyết về hệ thống.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 33 - 35)

- Dinh dưỡng trong ựất trồng cao su: Cây cao su cần cung cấp ựầy ựủ

2.2.1.Lý thuyết về hệ thống.

Trong thế giới tự nhiên cũng như trong xã hội lời người mọi hoạt ựộng ựều diễn ra bởi các hợp phần (components) có những mối liên hệ tương tác, hữu cơ với nhau ựược gọi là hệ thống. Vì vậy, muốn nghiên cứu một sự vật, hiện tượng, hay hoạt ựộng nào ựó chúng ta phải coi lý thuyết hệ thống là cơ sở của phương pháp luận và tắnh hệ thống là ựặc trưng, bản chất của chúng (đào Châu Thu, 2003).[38].

Lý thuyết hệ thống ựã ựược nhiều người nghiên cứu và ựược áp dụng ngày càng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học giúp sự hiểu biết và các mối quan hệ tương hỗ. Cơ sở lý thuyết ựã ựược L. Vonbertanlanty ựề xướng vaod ựầu thế kỷ XX, ựã ựược sử dụng như một cơ sở ựể giải quyết các vấn ựề phức tạp và tổng hợp. Một vài năm gần ựây quan ựiểm về hệ thống ựược phát triển mạnh và áp dụng khá phổ biến trong lĩnh vực sinh học và nông nghiệp.

Theo đào Thế Tuấn, hệ thống là các tập hợp trật tự bên trong (hay bên ngoài) của các yếu tố liên quan ựến với nhau (hay tác ựộng lẫn nhau), thành phần của hệ thống là các yếu tố. Các mối liên hệ và tác ựộng của các yếu tố bên trong mạnh hơn so với các yếu tố bên ngoài hệ thống và tạo nên trật tự bên trong hệ thống. Một hệ thống là một nhóm các yếu tố tác ựộng lẫn nhau, hoạt ựộng cho mục ựắch chung).[38].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 25 Hệ thống là tổng thể có trật tự các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác ựộng qua lại. Một hệ thống có thể xác ựịnh như một tập hợp các ựối tượng hoặc các thuộc tắnh ựược liên kết với nhau bằng nhiều mối tương tác. Quan ựiểm hệ thống là sự khám phá ựặc ựiểm của hệ thống ựối tượng bằng các nghiên cứu bản chất và ựặc tắnh của các mối tác ựộng qua lại giữa các yếu tố (Phạm Chắ Thành,1996.).[29].

- Hệ thống nông nghiệp: Hiện có nhiều ựịnh nghĩa khác nhau về hệ thống nông nghiệp (Agricultural system). Theo Vissac (1970)).[29] thì hệ thống nông nghiệp là tập hợp không gian của sự phối hợp các ngành sản xuất và các kỹ thuật do một xã hội thực hiện ựể thỏa mãn nhu cầu của mình. Nó biểu hiện ựặc biệt sự tác ựộng qua lại giữa một hệ thống sinh học Ờ sinh thái và môi trường tự nhiên là ựại diện và một hệ thống xã hội Ờ văn hóa, qua các hoạt ựộng xuất phát từ những thành tựu kỹ thuật. Tác giả Mayzoyer lại cho rằng hệ thống nông nghiệp trước hết là một phương thức khai thác môi trường ựược hình thành và phát triển trong lịch sử, một hệ thống sản xuất thắch ứng với môi trường sinh thái và nhu cầu của thời ựiểm ựó. Còn tác giả Touve lại cho rằng hệ thống nông nghiệp thắch ứng với các phương thức khai thác nông nghiệp của không gian nhất ựịnh do một xã hội tiến hành, là kết quả của sự phối hợp các nhân tố tự nhiên, xã hội Ờ văn hóa, kinh tế và kỹ thuật.

- Tuy mỗi tác giả ựều có một ựịnh nghĩa khác nhau về hệ thống nông nghiệp, nhưng nhìn chung ựều thống nhất rằng hệ thống nông nghiệp thực chất là một hệ sinh thái nông nghiệp ựược ựặt trong một ựiều kiện kinh tế - xã hội nhất ựịnh, tức là hệ sinh thái nông nghiệp ựược con người tác ựộng bằng lao ựộng, các tập quán canh tác, hệ thống các chắnh sách..

Hệ thống nông nghiệp = hệ sinh thái nông nghiệp + các yếu tố kinh tế, xã hội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ... 26 chăn nuôi; chế biến; ngành nghề; quản lý; lưu thông và phân phối.

- Hệ thống trồng trọt: Là hệ thống con và là hệ thống trung tâm của hệ thống nông nghiệp, cấu trúc của nó quyết ựịnh sự hoạt ựộng của các hệ thống khác như: Chăn nuôi; chế biếnẦ. nói ựến trồng trọt là nói ựến cây trồng, cây trồng ựược trồng với nhiều mục ựắch khác nhau: cung cấp lương thực, thực phẩm; chăn nuôi; chế biếnẦ.

Hệ thống cây trồng: Theo tác giả Zandsata (1981)).[49] thì hệ thống cây trồng (Cropping system) là hoạt ựộng sản xuất cây trồng trong nông trại bao gồm tất cả các hợp phần cần có ựể sản xuất một tổ hợp các cây trồng và mối quan hệ giữa chúng với môi trường, các hợp phần này bao gồm tất cả các yếu tố lý, hóa, sinh học cũng như kỹ thuật, lao ựộng và quản lý.

Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và tiến bộ khoa học, sự phân công trong nội bộ ngành Nông nghiệp ngày càng có sự thay ựổi về tỷ lệ phát triển thêm nhiều nghề mới, xuất hiện nhiều phân hệ mang tắnh liên tục và không ngừng hoàn thiện, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của xã hội về các sản phẩm nông nghiệp. Quá trình sản xuất và tiêu dùng là 2 quá trình ựan xen mang tắnh lịch sử và xã hội, có tác ựộng qua lại với nhau. Sản xuất nông nghiệp càng phát triển, phong phú và ựa dạng thì càng ựáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng tăng. Sự xuất hiện nhu cầu dùng mới ngày càng thúc ựẩy, cải tiến cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm mới. Quan hệ này tuân theo nguyên lý phát triển, ựược chuyển ựổi từ thấp ựến cao, từ ựơn giản ựến phức tạp và ngày càng hoàn thiện.

- Hệ thống canh tác: Hệ thống canh tác là tổ chức cây trồng ựược bố trắ trong không gian, thời gian và hệ thống các biện pháp kỹ thuật ựược thực hiện với tổ hợp ựó nhằm ựạt ựược năng suất cây trồng cao và nâng cao ựộ phì nhiêu của ựất ựai (Nguyễn Văn Luật 1990) [22].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CÂY CAO SU TIỂU ĐIỀN TẠI HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HOÁ (Trang 33 - 35)