Các biểu hiện cụ thể về thích ứng với hoạt động giữ gìn trật tự giao thông của Thanh niên xung phong

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ tâm lý học thích ứng với hoạt động giữ gìn trật tự giao thông của thanh niên xung phong thành phố hồ chí minh (Trang 98 - 116)

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG GIỮ GÌN TRẬT TỰ GIAO THÔNG CỦA THANH NIÊN

4.2. Các biểu hiện cụ thể về thích ứng với hoạt động giữ gìn trật tự giao thông của Thanh niên xung phong

4.2.1. Thích ứng biểu hiện qua mặt nhận thức

Bảng 4. 6. Thay đổi nhận thức về vai trò giữ gìn trật tự giao thông

STT Thay đổi nhận thức về vai trò giữ gìn trật tự giao thông

MỨC ĐỘ THAY ĐỔI (%) Điểm trung bình

Xếp hạng Thay

đổi ít

Thay đổi bình thường

Thay đổi nhiều C11 Vai trò đảm bảo trật tự an toàn giao

thông 3,33 34,89 49,78 2,53 2

C12

Vai trò tuyên truyền giáo dục người tham gia giao thông chấp hành luật

giao thông đường bộ 1,78 36,22 50,00 2,55 1

C13

Vai trò xung kích, sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ đột xuất liên quan đến công tác giữ gìn trật tự giao thông

4,00 33,11 50,89 2,53 2

Điểm trung bình chung 2,54

Nhìn vào bảng trên, cho phép chúng ta rút ra nhận xét cơ bản nhƣ sau:

ĐTB chung là 2,45 nằm trong khoảng “Thay đổi nhiều”. Nhìn chung, thay đổi nhận thức của TNXP về vai trò giữ gìn trật tự giao thông ở mức độ cao. Tuy nhiên, chúng ta có thể chia mức độ thay đổi này trên thành ba nhóm sau:

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Nhóm ý kiến thay đổi nhiều, chiếm tỉ lệ từ 49,78% đến 50,89%

Nhóm ý kiến thay đổi bình thường, chiếm tỉ lệ từ 33,11% đến 34,89%

Nhóm ý kiến thay đổi ít, chiếm tỉ lệ từ 1,78% đến 4,00%

Bảng 4. 7. Thay đổi nhận thức về nhiệm vụ giữ gìn trật tự giao thông

STT Thay đổi nhận thức về nhiệm vụ giữ gìn trật tự giao thông

MỨC ĐỘ THAY ĐỔI (%) Điểm trung bình

Xếp hạng Thay

đổi ít

Thay đổi bình thường

Thay đổi nhiều C21 Nhiệm vụ hỗ trợ điều khiển giao

thông tại các giao lộ 4,67 34,67 48,00 2,50 2

C22 Nhiệm vụ giải quyết ùn tắc giao

thông 2,67 34,89 49,78 2,54 1

C23 Nhiệm vụ tuần tra, nắm bắt tình hình

giao thông 8,44 52,00 26,89 2,21 6

C24

Nhiệm vụ nhắc nhở người tham gia giao thông dừng đúng vạch, chấp hành tín hiệu giao thông tại các giao lộ

5,78 38,67 42,89 2,42 5

C25 Nhiệm vụ phối hợp với cảnh sát giao

thông để giữ gìn trật tự giao thông 4,89 35,33 47,11 2,48 3

C26

Các nhiệm vụ đột xuất khác: Chống tụ tập đông người, gây rối trật tự trên đường bộ, bảo vệ hiện trường tai nạn giao thông ...

8,22 33,56 45,56 2,43 4

Điểm trung bình chung 2,43

Nhìn vào bảng trên, cho phép chúng ta rút ra nhận xét cơ bản nhƣ sau:

ĐTB chung là 2,43 nằm trong khoảng “Thay đổi nhiều”. Nhìn chung, thay đổi nhận thức của TNXP về nhiệm vụ giữ gìn trật tự giao thông ở mức độ cao. Thay đổi cao nhất là nhiệm vụ giải quyết ùn tắc giao thông (2,54), kế đến là nhiệm vụ hỗ trợ điều khiển giao thông tại các giao lộ (2,50), nhiệm vụ phối hợp với cảnh sát giao thông để giữ gìn trật tự giao thông (2,48) Các nhiệm vụ đột xuất khác: Chống tụ tập đông người, gây rối trật tự trên đường bộ, bảo vệ hiện trường tai nạn giao thông ...

(2,43) Nhiệm vụ nhắc nhở người tham gia giao thông dừng đúng vạch, chấp hành tín hiệu giao thông tại các giao lộ (2,42). Nhiệm vụ tuần tra, nắm bắt tình hình giao thông (2,21) thay đổi ở mức trung bình. Tuy nhiên, chúng ta có thể chia mức độ thay đổi này thành ba nhóm sau:

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Nhóm ý kiến thay đổi nhiều, chiếm tỉ lệ từ 26,89% đến 49,78%. Trong đó, nhiều nhất là nhiệm vụ giải quyết ùn tắc giao thông. Kế đến là nhiệm vụ hỗ trợ điều khiển giao thông tại các giao lộ

Nhóm ý kiến thay đổi bình thường, chiếm tỉ lệ từ 33,56% đến 52,00%.

Nhóm ý kiến thay đổi ít, chiếm tỉ lệ từ 2,67% đến 8,44%.

Bảng 4. 8. Thay đổi nhận thức về cách điều khiển giao thông

STT Thay đổi nhận thức về cách điểu khiển giao thông tại các giao lộ

MỨC ĐỘ THAY ĐỔI (%)

Điểm trung bình

Xếp hạng Thay

đổi ít

Thay đổi bình thường

Thay đổi nhiều C31

Các vị trí đứng và di chuyển giữa

các vị trí trên giao lộ 3,78 56,22 26,89 2,27 5

C32 Tƣ thế đứng 4,22 58,44 24,22 2,23 6

C33

Các động tác điều khiển giao thông

(Các động tác của tay, chân) 6,44 41,33 39,11 2,38 3

C34 Cách sử dụng cờ lệnh 5,33 58,67 22,89 2,20 8

C35 Cách thổi còi lệnh 6,00 56,67 24,22 2,21 7

C36 Tác phong 3,78 44,89 38,22 2,40 2

C37 Các tình huống xảy ra trên giao lộ 5,11 46,44 35,33 2,35 4 C38

Kĩ thuật quan sát, nắm bắt tình hình

giao thông tại giao lộ 5,56 37,56 43,78 2,44 1

Điểm trung bình chung 2,31

Nhìn vào bảng trên, cho phép chúng ta rút ra nhận xét cơ bản nhƣ sau:

ĐTB chung là 2,31 nằm trong khoảng “Thay đổi bình thường”, nhìn chung thay đổi nhận thức về cách điểu khiển giao thông tại các giao lộ ở mức độ bình thường. Chúng ta có thể chia biểu hiện thay đổi sự thay đổi này thành ba nhóm sau:

Nhóm ý kiến thay đổi nhiều, Tỉ lệ cao nhất là kĩ thuật quan sát, nắm bắt tình hình giao thông tại giao lộ (43,78%), kế đến là các động tác điều khiển giao thông (39,11%), tác phong (38,22%), các tình huống xảy ra trên giao lộ (35,33%), tiếp theo là các vị trí đứng và di chuyển giữa các vị trí trên giao lộ (26,89%), tƣ thế đứng và cách thổi còi lệnh có cùng tỉ lệ (24,22%), cuối cùng là cách sử dụng cờ lệnh (22,89%)

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Nhóm ý kiến thay đổi bình thường, có tỉ lệ từ 37,56 % đến 58,67%. Điều nay cho thấy có ít nhất 37% TNXP cần đƣợc bồi dƣỡng để tạo sự thay đổi về cách điều khiển giao thông tại các giao lộ.

Nhóm ý kiến thay đổi ít có tỉ lệ từ 3,78% đến 6,44%

Bảng 4. 9. Thay đổi nhận thức về các kĩ năng giữ gìn trật tự giao thông

STT Thay đổi nhận thức về các kĩ năng giữ gìn trật tự giao thông

MỨC ĐỘ THAY ĐỔI (%) Điểm trung bình

Xếp hạng Thay

đổi ít

Thay đổi bình thường

Thay đổi nhiều C41 Kĩ năng điều khiển giao thông tại

các giao lộ 9,11 32,00 45,11 2,42 3

C42 Kĩ năng tuần tra giao thông 7,56 49,33 29,33 2,25 6 C43 Kĩ năng quan sát, nắm bắt tình hình

giao thông 7,56 38,00 40,67 2,38 4

C44 Kĩ năng xử lí ùn tắc giao thông 3,78 40,22 42,22 2,45 1 C45 Kĩ năng phối hợp (Cảnh sát giao

thông, đồng nghiệp) 6,22 43,78 36,22 2,35 5

C46 Kĩ năng giao tiếp, xử lí có hiệu quả

trong các tình huống giao thông 4,89 40,00 41,33 2,42 2

Điểm trung bình chung 2,38

Nhìn vào bảng trên, cho phép chúng ta rút ra nhận xét cơ bản nhƣ sau:

ĐTB chung là 2,38 nằm trong khoảng “Thay đổi nhiều”. Nhìn chung, thay đổi nhận thức của TNXP về các kĩ năng giữ gìn trật tự giao thông ở mức độ cao.

Trong đó, cao nhất là kĩ năng xử lí ùn tắc giao thông (2,45); kế đến là kĩ năng giao tiếp, xử lí có hiệu quả trong các tình huống giao thông (2,42); kĩ năng điều khiển giao thông tại các giao lộ (2,42); kĩ năng quan sát, nắm bắt tình hình giao thông (2,38) và kĩ năng phối hợp (Cảnh sát giao thông, đồng nghiệp) (2,35). Biểu hiện thay đổi kĩ năng tuần tra giao thông (2,25) ở mức độ trung bình.Tuy nhiên, chúng ta có thể chia mức độ thay đổi này thành ba nhóm sau:

Nhóm ý kiến thay đổi nhiều, tỉ lệ cao nhất là kĩ năng điều khiển giao thông tại các giao lộ (45,11%), kế đến là kĩ năng xử lí ùn tắc giao thông (42,22%); kĩ năng quan sát, nắm bắt tình hình giao thông (40,76%), thấp nhất là kĩ năng tuần tra giao thông (29,33%).

Nhóm ý kiến thay đổi bình thường, chiếm tỉ lệ từ 32,00% đến 49,33%

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Nhóm ý kiến thay đổi ít, có tỉ lệ từ 3,78% đến 9,11%

Bảng 4. 10.Thay đổi hiểu biết về Luật giao thông đường bộ

STT Thay đổi đối với việc hiểu biết về Luật giao thông đường bộ

MỨC ĐỘ THAY ĐỔI (%)

Điểm trung bình

Xếp hạng Thay

đổi ít

Thay đổi bình thường

Thay đổi nhiều Những quy định chung của luật

giao thông đường bộ

C501 Phạm vi điều chỉnh của Luật giao

thông đường bộ 5,56 46,89 31,56 2,310 11

C502 Đối tƣợng áp dụng của Luật giao

thông đường bộ 8,44 47,78 27,78 2,230 24

C503 Nguyên tắc hoạt động giao thông

đường bộ 7,78 49,56 26,67 2,225 25

C504 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục

pháp luật về giao thông đường bộ 5,11 34,00 44,89 2,474 1 C505 Các hành vi bị nghiêm cấm của

Luật giao thông đường bộ 6,22 45,11 32,67 2,315 10 Quy tắc giao thông đường bộ

C506 Quy tắc chung của Luật giao thông

đường bộ 5,56 51,11 27,33 2,259 20

C507 Hệ thống báo hiệu đường bộ 4,00 41,78 38,22 2,407 2 C508 Chấp hành báo hiệu đường bộ 5,78 44,00 34,22 2,339 7 C509 Sử dụng làn đường của Luật Giao

thông đường bộ 7,78 50,00 26,22 2,220 26

C510 Người điều khiển, người ngồi trên

xe mô tô, xe gắn máy 7,11 49,78 27,11 2,238 23 C511 Sử dụng đường phố và các hoạt

động khác trên đường phố 9,33 45,11 29,56 2,241 22 C512 Tổ chức giao thông và điều khiển

giao thông 6,89 52,67 24,44 2,209 27

C513 Trách nhiệm của cá nhân, cơ quan,

tổ chức khi xảy ra tai nạn giao thông 7,78 42,44 33,78 2,310 11

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Bảng 4. 11.Thay đổi hiểu biết về Luật giao thông đường bộ

STT Thay đổi đối với việc hiểu biết về Luật giao thông đường bộ

MỨC ĐỘ THAY ĐỔI (%)

Điểm trung bình

Xếp hạng Thay

đổi ít

Thay đổi bình thường

Thay đổi nhiều Phương tiện tham gia giao thông đường bộ C514 Điều kiện tham gia giao thông của

xe cơ giới 5,33 40,89 37,78 2,386 3

C515

Bảo đảm quy định về chất lƣợng an toàn kĩ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ

7,11 37,78 39,11 2,381 4

C516 Điều kiện tham gia giao thông của

xe thô sơ 8,44 45,78 29,78 2,254 21

Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường bộ C517 Điều kiện của người lái xe tham gia

giao thông 6,22 43,78 34,00 2,331 8

C518 Giấy phép lái xe 5,11 43,78 35,11 2,357 5

C519 Tuổi, sức khỏe của người lái xe 10,22 40,89 32,89 2,270 17 C520

Điều kiện của người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông

8,44 44,67 30,89 2,267 18 C521 Điều kiện của người điều khiển xe

thô sơ tham gia giao thông 10,22 48,89 24,89 2,175 28 Hoạt động vận tải đường bộ

C522 Vận tải hành khách bằng xe ô tô 6,89 42,44 34,67 2,331 8 C523 Quyền và nghĩa vụ của người kinh

doanh vận tải hành khách 6,89 44,22 32,89 2,310 11 C524

Trách nhiệm của người lái xe và nhân viên phục vụ trên xe ô tô vận tải hành khách

8,89 37,11 38,00 2,347 6 C525 Quyền và nghĩa vụ của hành khách 5,56 50,89 27,56 2,262 19

Quản lí Nhà nước về giao thông đường bộ

C526 Nội dung quản lí nhà nước về giao

thông đường bộ 6,67 44,67 32,67 2,310 11

C527 Trách nhiệm quản lí nhà nước về

giao thông đường bộ 6,00 47,11 30,89 2,296 15 C528 Tuần tra, kiểm soát của cảnh sát

giao thông đường bộ 8,00 44,44 31,56 2,280 16

Điểm trung bình chung 2,30

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Nhìn vào bảng trên, cho phép chúng ta rút ra nhận xét cơ bản nhƣ sau:

ĐTB chung là 2,30 nằm trong khoảng “Thay đổi bình thường”. Nhìn chung, Thay đổi đối với việc hiểu biết về Luật giao thông đường bộ của TNXP ở mức độ trung bình. Chúng ta có thể chia mức độ thay đổi này thành ba nhóm:

Nhóm biểu hiện mức độ thay đổi cao, gồm các ý kiến có ĐTB lớn hơn 2,32.

Bao gồm các ý kiến đƣợc xếp từ hạng 1 đến hạng 8, đó là sự thay đổi hiểu biết về:

Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ; hệ thống báo hiệu đường bộ; điều kiện tham gia giao thông của xe cơ giới; bảo đảm quy định về chất lượng an toàn kĩ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới tham gia giao thông đường bộ; giấy phép lái xe; trách nhiệm của người lái xe và nhân viên phục vụ trên xe ô tô vận tải hành khách; chấp hành báo hiệu đường bộ; điều kiện của người lái xe tham gia giao thông. Trong nhóm này, các ý kiến thay đổi nhiều chiếm tỉ lệ từ 34,00% đến 44,89%. các ý kiến thay đổi bình thường chiếm tỉ lệ từ 34,00% đến 44,00%, các ý kiến thay đổi ít chiếm tỉ lệ từ 4,00% đến 8,89%.

Nhóm biểu hiện thay đổi ở mức độ bình thường, gồm các ý kiến có ĐTB nhỏ hơn 2,32. các ý kiến này đƣợc xếp từ hạng 9 đến hạng 28. Trong nhóm này, các ý kiến thay đổi nhiều chiếm tỉ lệ từ 24,44% đến 33,78%. các ý kiến thay đổi bình thường chiếm tỉ lệ từ 40,89% đến 52,67%, các ý kiến thay đổi ít chiếm tỉ lệ từ 5,56% đến 10,22%.

Kết quả chung khảo sát về vấn đề biểu hiện nhận thức thể hiện qua bảng số liệu sau: Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Bảng 4. 12. Biểu hiện thích ứng về mặt nhận thức của TNXP

STT Thay đổi nhận thức Điểm

trung bình

Xếp hạng

Độ lệch chuẩn 1 Thay đổi nhận thức về vai trò giữ gìn trật

tự giao thông 2,54 1 0,567

2 Thay đổi nhận thức về nhiệm vụ giữ gìn

trật tự giao thông 2,43 2 0,605

3 Thay đổi nhận thức về cách điểu khiển

giao thông tại các giao lộ 2,31 4 0,567

4 Thay đổi nhận thức về các kĩ năng giữ

gìn trật tự giao thông 2,38 3 0,618

5 Thay đổi đối với việc hiểu biết về Luật

giao thông đường bộ 2,30 5 0,611

Xem xét toàn thang đo cho thấy, biểu hiện thích ứng về mặt nhận thức của TNXP ở mức độ trung bình đến mức độ cao. TNXP có sự thay đổi nhận thức ở những nội dung cơ bản của hoạt động giữ gìn trật tự giao thông của thành phố. Biểu hiện thích ứng cao nhất là thay đổi nhận thức về vai trò giữ gìn trật tự giao thông với ĐTB = 2,54 và ĐLC = 0,567; kế đến là thay đổi nhận thức về nhiệm vụ giữ gìn trật tự giao thông (ĐTB = 2,43); thay đổi nhận thức về các kĩ năng giữ gìn trật tự giao thông (ĐTB = 2,38). Thay đổi nhận thức ở mức độ trung bình về cách điểu khiển giao thông tại các giao lộ (ĐTB = 3,31) và hiểu biết về Luật giao thông đường bộ (ĐTB = 3,30). Tuy nhiên hai mức độ thay đổi này có điểm số trung bình nằm gần với biên giới liên tục dưới của mức độ cao (ĐTB = 2,32). Do vậy cần có sự tác động về mặt nhận thức để nâng cao mức độ hiểu biết của TNXP về hoạt động giữ gìn trật tự giao thông.

4.2.2. Thích ứng biểu hiện qua mặt thái độ

Kết quả khảo sát về biểu hiện qua mặt thái độ thể hiện qua các bảng số liệu sau:

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Bảng 4. 13.Thái độ đối với việc tìm hiểu, nghiên cứu luật giao thông đường bộ

STT Thái độ đối với việc tìm hiểu, nghiên cứu luật giao thông đường bộ

MỨC ĐỘ THAY ĐỔI (%) Điểm trung bình Thay

đổi ít

Thay đổi bình thường

Thay đổi nhiều

C601

Bản thân nghiêm túc hơn trong việc học

Luật giao thông đường bộ 2,44 32,89 52,67 2,571

C602

Bản thân tự giác hơn trong việc tìm hiểu

Luật giao thông đường bộ 4,67 36,22 47,11 2,482

C603

Bản thân thường xuyên quan tâm cập nhật văn bản liên quan đến luật giao thông đường bộ

5,33 36,89 45,78 2,460

Điểm trung bình chung 2,50

Nhìn vào bảng trên, cho phép chúng ta rút ra nhận xét cơ bản nhƣ sau:

ĐTB chung là 2.50 nằm trong khoảng “Thay đổi nhiều”. Nhìn chung, thái độ đối với việc tìm hiểu, nghiên cứu luật giao thông đường bộ ở mức độ cao. Tuy nhiên, chúng ta có thể chia mức độ thay đổi này thành ba nhóm sau:

Nhóm ý kiến thay đổi nhiều, tỉ lệ cao nhất là ý kiến Bản thân nghiêm túc hơn trong việc học Luật giao thông đường bộ (52,67%), kế đến là Bản thân tự giác hơn trong việc tìm hiểu Luật giao thông đường bộ (47,11%), thấp nhất Bản thân thường xuyên quan tâm cập nhật văn bản liên quan đến luật giao thông đường bộ (45,78%)

Nhóm ý kiến thay đổi bình thường chiếm tỉ lệ từ 32,89% đến 36,89%

Nhóm ý kiến thay đổi ít chiếm tỉ lệ từ 2,44% đến 5,33%

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Bảng 4. 14.Thái độ đối với công tác tuần tra giao thông

STT Thái độ đối với công tác tuần tra giao thông

MỨC ĐỘ THAY ĐỔI (%) Điểm trung bình Thay đổi

ít

Thay đổi bình thường

Thay đổi nhiều

C604 Bản thân nghiêm túc hơn trong

công tác tuần tra giao thông 8,89 42,00 37,11 2,321

C605

Bản thân tự giác hơn trong trong chấp hành thời gian tuần tra giao thông

10,44 42,00 31,56 2,251

C606

Bản thân thường xuyên nổ lực vƣợt qua những khó khăn (thời tiết, sức khỏe ...) để đảm bảo công tác tuần tra

4,89 50,89 32,22 2,311

Điểm trung bình chung 2,29

ĐTB chung là 2,29 nằm trong khoảng “Thay đổi bình thường”. Nhìn chung, Thái độ đối với công tác tuần tra giao thông ở mức độ trung bình. Tuy nhiên, chúng ta có thể chia mức độ thay đổi này trên thành ba nhóm sau:

Nhóm ý kiến thay đổi nhiều, tỉ lệ cao nhất là ý kiến bản thân nghiêm túc hơn trong công tác tuần tra giao thông (37,11%), kế đến là ý kiến bản thân thường xuyên nổ lực vƣợt qua những khó khăn (thời tiết, sức khỏe ...) để đảm bảo công tác tuần tra (31,56%), thấp nhất là ý kiến bản thân tự giác hơn trong trong chấp hành thời gian tuần tra giao thông (32,22%)

Nhóm ý kiến thay đổi bình thường chiếm tỉ lệ từ 42,00% đến 59,89%

Nhóm ý kiến thay đổi ít chiếm tỉ lệ từ 4,89% đến 10,44%

Bảng 4. 15.Thái độ trong việc giải quyết ùn tắc giao thông

STT Thái độ trong việc giải quyết ùn tắc giao thông

MỨC ĐỘ THAY ĐỔI (%) Điểm trung bình Thay đổi

ít

Thay đổi bình thường

Thay đổi nhiều

C607

Bản thân bình tỉnh, nghiên túc hơn trong việc hướng dẫn, phân luồng giao thông

3,11 31,56 53,33 2,571

C608 Bản thân tự giác giải quyết ùn tắc

giao thông 2,67 38,67 46,67 2,500

C609 Bản thân cảm thấy phấn khởi sau

mỗi lần giải quyết ùn tắc giao thông 5,78 34,00 48,22 2,482

Điểm trung bình chung 2,52

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

ĐTB chung là 2,52 nằm trong khoảng “Thay đổi nhiều”. Nhìn chung, Thái độ trong việc giải quyết ùn tắc giao thông ở mức độ cao. Tuy nhiên, chúng ta có thể chia mức độ thay đổi này trên thành ba nhóm sau:

Nhóm ý kiến thay đổi nhiều, tỉ lệ cao nhất là ý kiến bản thân bình tỉnh, nghiên túc hơn trong việc hướng dẫn, phân luồng giao thông (53,33%), kế đến là ý kiến bản thân cảm thấy phấn khởi sau mỗi lần giải quyết ùn tắc giao thông (48,22%), tỉ lệ thấp nhất là ý kiến bản thân tự giác giải quyết ùn tắc giao thông (46,67%)

Nhóm ý kiến thay đổi bình thường chiếm tỉ lệ từ 31,56% đến 38,67%

Nhóm ý kiến thay đổi ít chiếm tỉ lệ từ 2,67% đến 5,78%

Bảng 4. 16.Thái độ đối với học tập, hình thành kĩ năng giữ gìn trật tự giao thông

STT

Thái độ đối với học tập, hình thành kĩ năng giữ gìn trật tự giao thông

MỨC ĐỘ THAY ĐỔI (%) Điểm trung bình Thay đổi

ít

Thay đổi bình thường

Thay đổi nhiều

C610

Bản thân thường xuyên tìm hiểu các kiến thức liên quan đến hoạt động giữ gìn trật tự giao thông

6,00 37,33 44,67 2,439

C611

Bản thân tự giác hơn trong việc rèn luyện kĩ năng điều khiển giao thông tại các giao lộ

4,67 36,44 46,89 2,480

C612 Bản thân tự giác học tập trao đổi

kinh nghiệm nhiều hơn 4,44 40,67 42,89 2,437

C613

Bản thân nghiêm túc hơn trong thực hiện các hướng dẫn của quản lí trực tiếp.

3,78 39,11 45,11 2,470

Điểm trung bình chung 2,46

ĐTB chung là 2,46 nằm trong khoảng “Thay đổi nhiều”. Nhìn chung, Thái độ đối với học tập, hình thành kĩ năng giữ gìn trật tự giao thông ở mức độ cao. Tuy nhiên, chúng ta có thể chia mức độ thay đổi này trên thành ba nhóm sau:

Nhóm ý kiến thay đổi nhiều, tỉ lệ cao nhất là ý kiến Bản thân tự giác hơn trong việc rèn luyện kĩ năng điều khiển giao thông tại các giao lộ (46,89%), kế đến là ý kiến bản thân nghiêm túc hơn trong thực hiện các hướng dẫn của quản lí trực tiếp (45,11%), bản thân thường xuyên tìm hiểu các kiến thức liên quan đến hoạt

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ tâm lý học thích ứng với hoạt động giữ gìn trật tự giao thông của thanh niên xung phong thành phố hồ chí minh (Trang 98 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(225 trang)