Kết quả thực nghiệm tác động

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ tâm lý học thích ứng với hoạt động giữ gìn trật tự giao thông của thanh niên xung phong thành phố hồ chí minh (Trang 130 - 138)

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG GIỮ GÌN TRẬT TỰ GIAO THÔNG CỦA THANH NIÊN

4.4. Kết quả thực nghiệm tác động

Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt có ý nghĩ thống kê của các trị số thực trước và sau thực nghiệm.

Giả thuyết H1: Có sự khác biệt có ý nghĩ thống kê của các trị số thực trước và sau thực nghiệm

Nếu Sig. (2-tailed) ≤ 0.05 thì có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kế, chấp nhận giả thuyết H1.

Đánh giá chung, trước và sau thực nghiệm các mặt nhận thức, thái độ và hành vi của TNXP đều có sự thay đổi, sự thay đổi này thể hiện ở sự khác biệt của các giá trị trung bình. Sự thay đổi đó thể hiện ở các mặt nhƣ sau:

4.4.1. Thay đổi về mặt nhận thức

Bảng 4.31. Thay đổi về mặt nhận thức ở thời điểm trước và sau thực nghiệm

Thay đổi nhận thức

về vai trò giữ gìn trật tự giao thông

TRUNG

BINH ĐLC Sig. (2- tailed) Vai trò đảm bảo trật tự an toàn giao thông HKC101 2,72 0,454

0,24

TKC101 2,60 0,495

Vai trò tuyên truyền giáo dục người tham gia giao thông chấp hành luật giao thông đường bộ

HKC102 2,54 0,542

0,47

TKC102 2,46 0,503

Vai trò xung kích, sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ đột xuất liên quan đến công tác giữ gìn trật tự giao thông

HKC103 2,82 0,388

0,00

TKC103 2,52 0,544

Thay đổi nhận thức

về nhiệm vụ giữ gìn trật tự giao thông

TRUNG

BINH ĐLC Sig. (2- tailed) Nhiệm vụ hỗ trợ điều khiển giao thông tại

các giao lộ

HKC104 2,70 0,463

0,22

TKC104 2,58 0,499

Nhiệm vụ giải quyết ùn tắc giao thông HKC105 2,78 0,418

0,00

TKC105 2,50 0,505

Nhiệm vụ tuần tra, nắm bắt tình hình giao thông

HKC106 2,46 0,579

0,00

TKC106 2,06 0,373

Nhiệm vụ nhắc nhở người tham gia giao thông dừng đúng vạch, chấp hành tín hiệu giao thông tại các giao lộ

HKC107 2,60 0,535

0,11

TKC107 2,40 0,571

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Nhiệm vụ phối hợp với cảnh sát giao thông để giữ gìn trật tự giao thông

HKC108 2,82 0,388

0,00

TKC108 2,40 0,606

Các nhiệm vụ đột xuất khác: Chống tụ tập đông người, gây rối trật tự ...

HKC109 2,70 0,463

0,06

TKC109 2,52 0,544

Thay đổi nhận thức về công tác

tuyên truyền giáo dục người tham gia giao thông

TRUNG

BINH ĐLC Sig. (2- tailed) Tăng cường quan sát người tham gia giao

thông và có kiểu ứng xử phù hợp

HKC110 2,68 0,471

0,00

TKC110 2,22 0,418

Tích cực, tự giác trong nhắc nhở người tham gia giao thông dừng xe đúng vạch, đúng tín hiệu giao thông

HKC111 2,64 0,485

0,00

TKC111 2,20 0,404

Các động tác điều khiển giao thông (Các động tác của tay, chân) thuần thục

HKC112 2,60 0,495

0,58

TKC112 2,54 0,503

Sử dụng cờ lệnh, còi lệnh và ngôn ngữ không lời phù hợp

HKC113 2,76 0,476

0,00

TKC113 2,08 0,274

Ứng xử phù hợp, hiệu quả với người tham gia giao thông khi giải quyết ùn tắc

HKC114 2,78 0,418

0,00

TKC114 2,08 0,274

Tác phong nghiêm túc HKC115 2,76 0,431

0,01

TKC115 2,48 0,544

Kịp thời nắm bắt tình hình giao thông, các tình huống ún tắc giao thông

HKC116 2,42 0,575

0,77

TKC116 2,38 0,602

Thay đổi hiểu biết về Luật giao thông đường bộ TRUNG

BINH ĐLC Sig. (2- tailed) Nguyên tắc hoạt động giao thông đường bộ HKC117 2,34 0,593

0,28

TKC117 2,22 0,507

Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về giao thông đường bộ

HKC118 2,58 0,538

0,72

TKC118 2,54 0,542

Quy tắc chung của Luật giao thông đường bộ

HKC119 2,52 0,544

0,00

TKC119 2,16 0,422

Hệ thống báo hiệu đường bộ HKC120 2,56 0,501

0,51

TKC120 2,48 0,580

Chấp hành báo hiệu đường bộ HKC121 2,60 0,606

0,14

TKC121 2,42 0,499

Sử dụng làn đường của Luật Giao thông đường bộ

HKC122 2,50 0,614

0,00

TKC122 2,14 0,452

Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy

HKC123 2,54 0,646

0,00

TKC123 2,12 0,435

Sử dụng đường phố và các hoạt động khác trên đường phố

HKC124 2,42 0,575

0,08

TKC124 2,24 0,555

Tổ chức giao thông và điều khiển giao thông

HKC125 2,44 0,541

0,00

TKC125 2,10 0,364

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Nhận xét:

Từ giả thuyết thực nghiệm và giá trị Sig. (2-tailed) cho ta kết luận sự thay đổi có ý nghĩa về mặt thống kê ở các nội dung sau:

- Thay đổi nhận thức về vai trò xung kích, sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụ đột xuất liên quan đến công tác giữ gìn trật tự giao thông của TNXP

- Thay đổi nhận thức về nhiệm vụ giữ gìn trật tự giao thông bao gồm:

nhận thức về nhiệm vụ giải quyết ùn tắc giao thông; nhiệm vụ tuần tra, nắm bắt tình hình giao thông; nhiệm vụ phối hợp với cảnh sát giao thông để giữ gìn trật tự giao thông.

- Thay đổi nhận thức về công tác tuyên truyền giáo dục người tham gia giao thông bao gồm: Nhận thức về việc tăng cường quan sát người tham gia giao thông và có kiểu ứng xử phù hợp; Tích cực, tự giác trong nhắc nhở người tham gia giao thông dừng xe đúng vạch, đúng tín hiệu giao thông; Sử dụng cờ lệnh, còi lệnh và ngôn ngữ không lời phù hợp; Ứng xử phù hợp, hiệu quả với người tham gia giao thông khi giải quyết ùn tắc; Tác phong nghiêm túc.

- Thay đổi hiểu biết về Luật giao thông đường bộ bao gồm: Nhận thức về quy tắc chung của Luật giao thông đường bộ; Sử dụng làn đường của Luật Giao thông đường bộ; Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy; Tổ chức giao thông và điều khiển giao thông

4.4.2. Thay đổi về mặt thái độ

Bảng 4. 32.Thay đổi về mặt thái độ ở thời điểm trước và sau thực nghiệm

Thái độ

tìm hiểu luật giao thông đường bộ

TRUNG BÌNH

ĐLC Sig. (2- tailed) Bản thân nghiêm túc hơn trong việc học

Luật giao thông đường bộ

HKC201 2,84 0,370 0,07

TKC201 2,66 0,479

Bản thân tự giác hơn trong việc tìm hiểu Luật giao thông đường bộ

HKC202 2,82 0,388 0,03

TKC202 2,60 0,495

Bản thân thường xuyên quan tâm cập nhật văn bản liên quan đến luật giao thông đường bộ

HKC203 2,60 0,606 0,87

TKC203 2,58 0,499

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Thái độ giao tiếp - ứng xử với người tham gia giao thông

TRUNG BÌNH

ĐLC Sig. (2- tailed) Bản thân nghiêm túc hơn trong tiếp xúc với

người tham gia giao thông

HKC204 2,66 0,479 0,00

TKC204 2,20 0,404

Bản thân tự giác hơn trong nhắc nhở người tham gia giao thông chấp hành tín hiệu giao thông.

HKC205 2,68 0,513 0,00

TKC205 2,06 0,314

Bản thân thường xuyên quan tâm, tôn trong người tham gia giao thông

HKC206 2,64 0,525 0,00

TKC206 2,12 0,480

Thái độ trong việc giải quyết ùn tắc giao thông TRUNG BÌNH

ĐLC Sig. (2- tailed) Bản thân bình tỉnh, nghiên túc hơn trong

việc hướng dẫn, phân luồng giao thông

HKC207 2,80 0,452 0,05

TKC207 2,58 0,575

Bản thân tự giác giải quyết ùn tắc giao thông

HKC208 2,68 0,471 0,13

TKC208 2,54 0,542

Bản thân cảm thấy phấn khởi sau mỗi lần giải quyết ùn tắc giao thông

HKC209 2,70 0,544 0,47

TKC209 2,62 0,530

Thái độ đối với học tập, hình thành kĩ năng giữ gìn trật tự giao thông

TRUNG BÌNH

ĐLC Sig. (2- tailed) Bản thân thường xuyên tìm hiểu các kiến

thức liên quan đến hoạt động giữ gìn trật tự giao thông

HKC210 2,68 0,513 0,40

TKC210 2,58 0,538

Bản thân tự giác hơn trong việc rèn luyện kĩ năng điều khiển giao thông tại các giao lộ

HKC211 2,68 0,513 0,40

TKC211 2,58 0,575

Bản thân tự giác học tập trao đổi kinh nghiệm nhiều hơn

HKC212 2,80 0,404 0,00

TKC212 2,42 0,575

Bản thân nghiêm túc hơn trong thực hiện các hướng dẫn của quản lí trực tiếp.

HKC213 2,76 0,517 0,01

TKC213 2,44 0,577

Nhận xét:

Từ giả thuyết thực nghiệm và giá trị Sig. (2-tailed) cho ta kết luận sự thay đổi có ý nghĩa về mặt thống kê ở các nội dung sau:

- Thái độ tìm hiểu luật giao thông đường bộ: Bản thân tự giác hơn trong việc tìm hiểu Luật giao thông đường bộ

- Thái độ giao tiếp - ứng xử với người tham gia giao thông thay đổi từ mức độ trung bình sang mức độ cao: Bản thân nghiêm túc hơn trong tiếp xúc với người tham gia giao thông; Bản thân tự giác hơn trong nhắc nhở người

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

tham gia giao thông chấp hành tín hiệu giao thông; Bản thân thường xuyên quan tâm, tôn trong người tham gia giao thông

- Thái độ đối với học tập, hình thành kĩ năng giữ gìn trật tự giao thông: Bản thân tự giác học tập trao đổi kinh nghiệm nhiều hơn, Bản thân nghiêm túc hơn trong thực hiện các hướng dẫn của quản lí trực tiếp.

4.4.3. Thay đổi về mặt hành vi

Bảng 4. 33.Thay đổi về mặt hành vi ở thời điểm trước và sau thực nghiệm

Thay đổi hành vi đối với việc điều khiển giao thông TRUNG

BÌNH ĐLC Sig. (2- tailed) Bản thân thực hiện hành vi sử dụng cờ lệnh giao

thông chuẩn xác hơn

HKC301 2,70 0,463

0,00 TKC301 2,28 0,454

Bản thân kết hợp các động tác thổi còi lệnh, sử dụng cờ lệnh và tƣ thế ngày càng thuần thục hơn

HKC302 2,74 0,443

0,00 TKC302 2,30 0,505

Bản thân di chuyển nhanh nhẹn, dứt khoát, hợp lí giữa các vị trí trên giao lộ

HKC303 2,80 0,404

0,00 TKC303 2,38 0,530

Các tư thế đứng, vị trí đứng, hướng đứng khi điều khiển giao thông tại các giao lộ ngày càng chuẩn xác

HKC304 2,78 0,418

0,00 TKC304 2,28 0,497

Thay đổi hành vi ứng xử đối với người tham gia giao thông

TRUNG

BÌNH ĐLC Sig. (2- tailed) Thường xuyên hòa nhã, thân thiện với người

tham gia giao thông

HKC305 2,58 0,609

0,01 TKC305 2,26 0,487

Hành vi hướng dẫn chấp hành tín hiệu giao thông ngày càng nghiêm túc hơn (dừng đúng vạch, đúng tín hiệu đèn)

HKC306 2,56 0,611

0,01 TKC306 2,22 0,465

Thường xuyên ứng xử khéo léo đối với người tham gia giao thông bất hợp tác.

HKC307 2,74 0,443

0,00 TKC307 2,40 0,535

Thay đổi hành vi đối với việc tuần tra giao thông TRUNG

BÌNH ĐLC Sig. (2- tailed) Bản thân thường xuyên tuần tra giao thông vào

giờ cao điểm

HKC308 2,92 0.274

0,00 TKC308 2,60 0,571

Bản thân thường xuyên tuần tra những cung đường có mật độ giao thông cao

HKC309 2,86 0,351

0,02 TKC309 2,60 0,639

Bản thân tích cực quan sát nắm bắt dấu hiệu ùn tắc giao thông

HKC310 2,78 0,418

0,06 TKC310 2,56 0,644

TKC313 2,42 0,642

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Thay đổi hành vi trong việc phối hợp với đồng nghiệp, cảnh sát giao thông

TRUNG BÌNH

ĐLC Sig. (2- tailed) Bản thân luôn chủ động trong công tác phối hợp

giữ gìn trật tự giao thông

HKC311 2,86 0,351 0,00

TKC311 2,54 0,646 Hỗ trợ đồng nghiệp trong những tình huống khó

khăn trong giữ gìn trật tự giao thông

HKC312 2,88 0,328 0,00

TKC312 2,48 0,646 Bản thân luôn chia sẽ kinh nghiệm trong thực

hiện nhiệm vụ giữ gìn trật tự giao thông

HKC313 2,76 0,431 0,01

TKC313 2,42 0,642

Nhận xét:

Từ giả thuyết thực nghiệm và giá trị Sig. (2-tailed) cho ta kết luận phần lớn có sự thay đổi có ý nghĩa về mặt thống kê trong các mặt hành vi (trừ hành

vi quan sát nắm bắt dấu hiệu ùn tắc giao thông), các hành vi có sự thay đổi từ mức độ trung bình sang mức độ cao bao gồm:

- Bản thân thực hiện hành vi sử dụng cờ lệnh giao thông chuẩn xác hơn - Bản thân kết hợp các động tác thổi còi lệnh, sử dụng cờ lệnh và tƣ thế ngày càng thuần thục hơn

- Các tư thế đứng, vị trí đứng, hướng đứng khi điều khiển giao thông tại các giao lộ ngày càng chuẩn xác

- Thường xuyên hòa nhã, thân thiện với người tham gia giao thông

- Hành vi hướng dẫn chấp hành tín hiệu giao thông (dừng đúng vạch, đúng tín hiệu đèn) ngày càng nghiêm túc hơn

Tóm lại, kết quả thực nghiệm “Cung cấp tri thức nâng cao hiểu biết về hoạt động giữ gìn trật tự giao thông” đã nâng cao đƣợc mức độ thích ứng của Thanh niên xung phong với hoạt động giữ gìn trật tự giao thông. Mức độ thay đổi thể hiện khá đồng đều ở các mặt nhận thức, thái độ và hành vi.

Tiểu kết chương 4

Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy đa số TNXP có mức độ thích ứng cao với hoạt động giữ gìn trật tự giao thông. TNXP có sự thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi ở những nội dung cơ bản của hoạt động giữ gìn trật tự

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

giao thông của thành phố. Ba mặt biểu hiện của thích ứng ít có sự chênh lệch về điểm số, TNXP có sự thích ứng khá cao ở cả ba mặt.

Về mặt nhận thức, TNXP có sự thay đổi nhận thức ở mức cao bao gồm:

thay đổi nhận thức về vai trò giữ gìn trật tự giao thông, thay đổi nhận thức về nhiệm vụ giữ gìn trật tự giao thông và thay đổi nhận thức về các kĩ năng giữ gìn trật tự giao thông; Nhận thức về cách điều khiển giao thông tại các giao lộ và hiểu biết về Luật giao thông đường bộ thay đổi ở mức trung bình.

Về mặt thái độ, TNXP có sự thay đổi thái độ ở mức cao bao gồm: thay đổi thái độ trong việc giải quyết ùn tắc giao thông; thay đổi thái độ đối với việc tìm hiểu, nghiên cứu Luật Giao thông đường bộ; thay đổi thái độ đối với học tập, hình thành kĩ năng giữ gìn trật tự giao thông. Thái độ đối với công tác tuần tra giao thông thay đổi ở mức độ trung bình.

Về mặt hành vi, TNXP có sự thay đổi hành vi ở mức cao bao gồm: thay đổi hành động ứng xử đối với người tham gia giao thông; thay đổi hành động trong việc phối hợp với đồng nghiệp, cảnh sát giao thông; thay đổi hành động đối với việc điều khiển giao thông. Hành động đối với việc tuần tra giao thông thay đổi ở mức trung bình.

Các yếu tố khách quan, chủ quan ảnh hưởng nhiều và tương đối đồng đều lên các mặt thích ứng với hoạt động giữ gìn trật tự giao thông của TNXP.

Yếu tố khách quan quan ảnh hưởng nhiều nhất là người tham gia giao thông, cơ sở hạ tầng giao thông và môi trường, yếu tố chủ quan ảnh hưởng nhiều nhất là kinh nghiệm công tác của bản thân, ý thức tự rèn luyện bản thân. Sự phối hợp của đồng nghiệp và sự hỗ trợ của Cảnh sát giao thông ít ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động giữ gìn trật tự giao thông của TNXP.

Các mặt nhận thức, thái độ và hành vi có mối liên hệ, quan hệ tác động lẫn nhau. Hành vi là những biểu hiện bên ngoài nhƣng thống nhất với cấu trúc tâm lí bên trong của nhân cách. Do vậy để thay đổi hành vi chúng ta cần tác động vào nhận thức các mặt trong hoạt động giữ gìn trật tự giao thông, giúp chủ thể thay đổi

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

giao tiếp xã hội, giao tiếp trong quá trình tham gia giữ gìn trật tự giao thông. Do vậy nội dung và biện pháp thực nghiệm phù hợp đã nâng cao thích ứng với hoạt động giữ gìn trật tự giao thông của TNXP. Kết quả thực nghiệm “Cung cấp tri thức nâng cao hiểu biết về hoạt động giữ gìn trật tự giao thông” đã nâng cao đƣợc mức độ thích ứng của Thanh niên xung phong với hoạt động giữ gìn trật tự giao thông.

Luận án tiến sĩ Tâm lý học

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ tâm lý học thích ứng với hoạt động giữ gìn trật tự giao thông của thanh niên xung phong thành phố hồ chí minh (Trang 130 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(225 trang)