PHIẾU LẤY THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY (Dành cho Giảng viên)

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên trường đại học quy nhơn (Trang 84)

- Có các bài viết/ công trình nghiên cứu đăng báo, tạp chí Có ít nhất một công trình nghiên cứu mỗi năm

N Mean Std Deviation

PHIẾU LẤY THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY (Dành cho Giảng viên)

(Dành cho Giảng viên)

Mục đích của phiếu khảo sát này là thu thập thông tin về hoạt động giảng dạy của thầy/cô nhằm hỗ trợ đề tài “Nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Đại học Quy Nhơn”..

Phiếu gồm 4 trang, chia làm 2 phần:

PHẦN A- THÔNG TIN CÁ NHÂN (điền vào chỗ trống)

Họ và tên (có thể không điền):………. Giới tính: ……….

Khoa: ………... Tổ bộ môn: ………..

Học hàm, Học vị: ………... Thâm niên công tác: ………

PHẦN B- NỘI DUNG

Đánh dấuvào các nội dung thầy/cô đã thực hiện ở từng mục

Mục 1: Lập kế hoạch giảng dạy

Câu 1: Mục tiêu mỗi môn học mà thầy/cô xác định đáp ứng đƣợc yêu cầu nào sau đây

 phản ánh kết quả mong đợi về kiến thức, kỹ năng, thái độ đối với người học  phù hợp với mục tiêu đào tạo của chương trình khung

 phù hợp với đặc điểm người học  bao trùm nội dung môn học  đo lường, đánh giá được

Câu 2: Trong quá trình xây dựng kế hoạch giảng dạy, thầy/cô đã đạt đƣợc nội dung nào sau đây

 sự chính xác của các vấn đề trong môn học  kiến thức cập nhật

 nguồn gốc của tri thức

 sự liên hệ với một số môn học khác

 khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn

 hướng giải quyết các vấn đề của môn học nhằm đạt được mục tiêu  các phương pháp dạy học tích cực dự kiến vận dụng

 kế hoạch sử dụng các nguồn học liệu và cơ sở vật chất phục vụ dạy và học  kế hoạch thực hiện môn học (số tiết cho từng chương, bài)

 kế hoạch kiểm tra, đánh giá chi tiết: tiêu chí đánh giá; trọng số (tỉ lệ % so với tổng điểm) của các bài kiểm tra, thi; loại hình kiểm tra, thi,…)

Mục 2: Thực hiện giảng dạy

Câu 3: Trong quá trình giảng dạy, thầy/cô đã thực hiện nội dung nào sau đây

 sử dụng giáo án điện tử

 trao đổi thông tin với người học qua mạng

 khai thác nguồn tư liệu liên quan đến môn học trên internet  sử dụng phòng học đa chức năng

 yêu cầu người học sử dụng công nghệ (powerpoint, excel,…) vào giải quyết một số nhiệm vụ học tập (thuyết trình, xử lý số liệu điều tra,…)

 lắng nghe ý kiến của người học  giải đáp thắc mắc của người học

85

 tổ chức nhiều hình thức học tập khác nhau (vấn đáp, nhóm, seminar, ngoại khóa,…)

 hiểu biết và tôn trọng đặc điểm riêng của người học (sự khác biệt về văn hóa, trình độ, nhu cầu cá nhân, tư tưởng, tình cảm,…)

 nêu rõ sự mong đợi đối với quá trình học tập và kết quả mong muốn đối với người học

 khuyến khích lòng nhiệt tình khám phá, lĩnh hội và vận dụng tri thức của người học (vd: thông qua việc giải quyết các nhiệm vụ học tập đa dạng)

 xây dựng ý thức tôn trọng tập thể và cá nhân cho người học

 hỗ trợ người học xây dựng động cơ học tập (vd: định hướng cho người học lý tưởng, mục tiêu học tập phù hợp với điều kiện, khả năng, sở thích)

 củng cố ý thức thực hiện nội quy, quy chế của người học (vd: dự học đầy đủ và đúng giờ, không vi phạm quy chế thi cử)

Mục 3: Đánh giá học tập

Câu 4: Khi tiến hành đánh giá quá trình học tập và kết quả học tập của ngƣời học, thầy cô đã thực hiện nội dung nào sau đây

 nêu rõ yêu cầu đối với từng nhiệm vụ học tập và thang điểm tương ứng  đưa ra yêu cầu phù hợp với năng lực, điều kiện của người học

 khuyến khích người học đề xuất các tiêu chuẩn đánh giá

 đưa ra các tiêu chuẩn, tiêu chí đo lường được mức độ đáp ứng mục tiêu môn học của người học

 đưa ra các tiêu chuẩn, tiêu chí phân loại được học lực của người học  thực hiện kiểm tra/thi vấn đáp

 ra bài tập nhóm

 yêu cầu người học làm tiểu luận/đồ án  ra đề kiểm tra/thi trắc nghiệm

 ra đề kiểm tra/thi tự luận

Câu 5: Thầy/cô sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá học tập của ngƣời học để thực hiện nội dung nào sau đây:

 đánh giá mức độ hợp lý của mục tiêu môn học đã xây dựng  đánh giá hiệu quả các phương pháp giảng dạy đã vận dụng  đánh giá sự phù hợp của khối lượng kiến thức môn học

 đánh giá sự phù hợp của các tiêu chuẩn, tiêu chí và loại hình kiểm tra/thi đã áp dụng

 xây dựng kế hoạch cải tiến môn học

Mục 4: Phẩm chất chuyên môn

Câu 6: Trong quá trình công tác, thầy/cô thực hiện nội dung nào sau đây

 trang phục chỉnh tề  ngôn ngữ chuẩn mực

 hoàn thành công việc đúng thời hạn

 nhanh chóng thích nghi với những thay đổi mới của nhà trường  luôn đặt ra những mục tiêu mới, thử thách mới để rèn luyện bản thân

 tham khảo ý kiến đồng nghiệp để giảng dạy tốt hơn (về phương pháp, kiến thức, đặc thù lớp học, kỹ thuật giảng dạy,…)

 tiếp thu ý kiến đóng góp của đồng nghiệp về ưu điểm, hạn chế của bản thân và có kế hoạch điều chỉnh

 tham gia các khóa học nâng cao trình độ

 tham gia tập huấn, hội nghị, hội thảo, họp chuyên môn  cập nhật kiến thức, làm mới nội dung môn học

86

 có ít nhất một công trình nghiên cứu mỗi năm  hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn  hướng dẫn người học làm nghiên cứu

 đề xuất các ý kiến mang tính xây dựng cho tổ, cho khoa, cho trường

Ý kiến đóng góp của quý thầy/cô để nâng cao chất lƣợng hoạt động giảng dạy chung

Đối với công tác quản lý:

……………… ……… ……

Đối với cơ sở vật chất

……………… ……… ……

Đối với đội ngũ cán bộ giảng dạy

……………… ……… ……

87

Phụ lục 3- PHIẾU LẤY THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY (Dành cho Tổ bộ môn)

Mục đích của phiếu khảo sát này là thu thập thông tin về hoạt động giảng dạy của giảng viên nhằm hỗ trợ đề tài “Nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên trường Đại học Quy Nhơn”..

Phiếu gồm 4 trang, chia làm 2 phần:

PHẦN A- THÔNG TIN CÁ NHÂN (điền vào chỗ trống)

Họ và tên giảng viên được đánh giá:………. Giới tính: ………

Khoa: ………... Tổ bộ môn: ………..

PHẦN B- NỘI DUNG

Đánh dấuvào các nội dung giảng viên đã thực hiện ở từng mục

Mục 1: Lập kế hoạch giảng dạy

Câu 1: Đối với xây dựng mục tiêu môn học, yêu cầu nào sau đây đã đƣợc đáp ứng

 phản ánh kết quả mong đợi về kiến thức, kỹ năng, thái độ đối với người học  phù hợp với mục tiêu đào tạo của chương trình khung

 phù hợp với đặc điểm người học  bao trùm nội dung môn học  đo lường, đánh giá được

Câu 2: Giảng viên đã đạt đƣợc yêu cầu nào sau đây đối với nội dung môn học

 sự chính xác của các vấn đề trong môn học  kiến thức cập nhật

 nguồn gốc của tri thức

 sự liên hệ với một số môn học khác

 khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn

Câu 3: Giảng viên thể hiện kỹ năng nào sau đây khi lập kế hoạch giảng dạy

 hướng giải quyết các vấn đề của môn học nhằm đạt được mục tiêu  các phương pháp dạy học tích cực dự kiến vận dụng

 kế hoạch sử dụng các nguồn học liệu và cơ sở vật chất phục vụ dạy và học  kế hoạch thực hiện môn học (số tiết cho từng chương, bài)

 kế hoạch kiểm tra, đánh giá chi tiết: tiêu chí đánh giá; trọng số (tỉ lệ % so với tổng điểm) của các bài kiểm tra, thi; loại hình kiểm tra, thi,…)

Mục 2: Thực hiện giảng dạy

Câu 4: Trong quá trình giảng dạy, giảng viên đã áp dụng công nghệ nào sau đây

 sử dụng giáo án điện tử

 trao đổi thông tin với NH qua mạng

 khai thác nguồn tư liệu liên quan đến môn học trên internet  sử dụng phòng học đa chức năng

 yêu cầu người học sử dụng công nghệ (powerpoint, excel,…) vào giải quyết một số nhiệm vụ học tập (thuyết trình, xử lý số liệu điều tra,…)

Câu 5: Giảng viên đã thực hiện hoạt động nào sau đây để xây dựng môi trƣờng lớp học thân thiện, tôn trọng

 lắng nghe ý kiến của người học  giải đáp thắc mắc của người học

 hướng dẫn người học phương pháp tự học

 tổ chức nhiều hình thức học tập khác nhau (vấn đáp, nhóm, seminar, ngoại khóa,…)

88

 hiểu biết và tôn trọng đặc điểm riêng của người học (sự khác biệt về văn hóa, trình độ, nhu cầu cá nhân, tư tưởng, tình cảm,…)

Câu 6: Giảng viên đã thực hiện hoạt động nào sau đây để thiết lập văn hóa học tập cho ngƣời học

 nêu rõ sự mong đợi đối với quá trình học tập và kết quả mong muốn đối với người học

 khuyến khích lòng nhiệt tình khám phá, lĩnh hội và vận dụng tri thức của ngừoi học (vd: thông qua việc giải quyết các nhiệm vụ học tập đa dạng)

 xây dựng ý thức tôn trọng tập thể và cá nhân cho người học

 hỗ trợ người học xây dựng động cơ học tập (vd: định hướng cho người học lý tưởng, mục tiêu học tập phù hợp với điều kiện, khả năng, sở thích)

 củng cố ý thức thực hiện nội quy, quy chế của người học (vd: dự học đầy đủ và đúng giờ, không vi phạm quy chế thi cử)

Mục 3: Đánh giá học tập

Câu 7: Giảng viên đã thực hiện hoạt động nào sau đây để xây dựng tiêu chí đánh giá học tập

 nêu rõ yêu cầu đối với từng nhiệm vụ học tập và thang điểm tương ứng  đưa ra yêu cầu phù hợp với năng lực, điều kiện của người học

 khuyến khích người học đề xuất các tiêu chuẩn đánh giá

 đưa ra các tiêu chuẩn, tiêu chí đo lường được mức độ đáp ứng mục tiêu môn học của người học

 đưa ra các tiêu chuẩn, tiêu chí phân loại được học lực của người học

Câu 8: Giảng viên đã vận dụng loại hình kiểm tra/ thi nào sau đây

 thực hiện kiểm tra/thi vấn đáp  ra bài tập nhóm

 yêu cầu người học làm tiểu luận/đồ án  ra đề kiểm tra/thi trắc nghiệm

 ra đề kiểm tra/thi tự luận

Câu 9: Giảng viên đã sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá học tập của ngƣời học để thực hiện nội dung nào sau đây nhằm cải tiến môn học:

 đánh giá mức độ hợp lý của mục tiêu môn học đã xây dựng  đánh giá hiệu quả các phương pháp giảng dạy đã vận dụng  đánh giá sự phù hợp của khối lượng kiến thức môn học

 đánh giá sự phù hợp của các tiêu chuẩn, tiêu chí và loại hình kiểm tra/thi đã áp dụng

 xây dựng kế hoạch cải tiến môn học

Mục 4: Phẩm chất chuyên môn

Câu 10: Giảng viên thể hiện sự chuyên nghiệp của bản thân thông qua

 trang phục chỉnh tề  ngôn ngữ chuẩn mực

 hoàn thành công việc đúng thời hạn

 nhanh chóng thích nghi với những thay đổi mới của nhà trường  luôn đặt ra những mục tiêu mới, thử thách mới để rèn luyện bản thân

Câu 11: Giảng viên thể hiện tinh thần cầu thị thông qua

 tham khảo ý kiến đồng nghiệp để giảng dạy tốt hơn (về phương pháp, kiến thức, đặc thù lớp học, kỹ thuật giảng dạy,…)

 tiếp thu ý kiến đóng góp của đồng nghiệp về ưu điểm, hạn chế của bản thân và có kế hoạch điều chỉnh

 tham gia các khóa học nâng cao trình độ

89

 cập nhật kiến thức, làm mới nội dung môn học

Câu 12: Giảng viên đóng góp phát triển chuyên ngành bằng hoạt động nào sau đây

 có các bài viết/ công trình nghiên cứu đăng trên báo, tạp chí  có ít nhất một công trình nghiên cứu mỗi năm

 hỗ trợ đồng nghiệp phát triển chuyên môn  hướng dẫn người học làm nghiên cứu

 đề xuất các ý kiến mang tính xây dựng cho tổ, cho khoa, cho trường

Ý kiến đóng góp của quý thầy/cô để nâng cao chất lƣợng hoạt động giảng dạy chung

Đối với công tác quản lý:

……………… ……… ……

Đối với cơ sở vật chất

……………… ……… ……

Đối với đội ngũ cán bộ giảng dạy

……………… ……… ……

90

Phụ lục 4: Đồ thị so sánh giá trị trung bình về điểm số đánh giá tiêu chí giữa hai nhóm

96

Phụ lục 5: Đồ thị so sánh giá trị trung bình về điểm số đánh giá tiêu chuẩn giữa hai nhóm

98

Phụ lục 6: So sánh giá trị trung bình chung giữa các khoa (GVTĐG)

Multiple Comparisons

Tổng cộng điểm của một GV tự đánh giá Tukey HSD

(I) Khoa công tác (J) Khoa công tác

Mean Difference (I-J) Std. Error Sig. 95% Confidence Interval

Lower Bound Upper Bound Toán Lý - KTCN -1.333 1.229 .999 -5.57 2.90 Hoá 1.614 1.024 .972 -1.92 5.14 SInh - KTNN 3.429 1.093 .123 -.34 7.20 Lịch sử 4.429* 1.229 .030 .19 8.66 Địa lý - địa chính 2.862 1.244 .624 -1.43 7.15 Kỹ thuật và Công nghệ 4.398 * 1.111 .009 .57 8.23

Công nghệ thông tin 2.470 1.190 .779 -1.63 6.57

TCNH và QTKD 2.821 1.299 .717 -1.66 7.30 Ngữ văn -2.930 1.168 .467 -6.96 1.10 Ngoại ngữ .102 1.035 1.000 -3.47 3.67 Giáo dục tiểu học 2.083 1.149 .911 -1.88 6.04 Lý luận chính trị - Hành chính 1.601 1.125 .989 -2.28 5.48 GDTC - QP 2.898 1.215 .559 -1.29 7.08 Tâm lý và Giáo dục học 2.056 1.299 .971 -2.42 6.53 Kinh tế và Kế toán 3.129 1.133 .296 -.78 7.03 Lý - KTCN Toán 1.333 1.229 .999 -2.90 5.57 Hoá 2.947 1.024 .230 -.58 6.48 SInh - KTNN 4.762* 1.093 .002 .99 8.53 Lịch sử 5.762* 1.229 .000 1.53 10.00 Địa lý - địa chính 4.195 1.244 .063 -.09 8.48 Kỹ thuật và Công nghệ 5.732 * 1.111 .000 1.90 9.56

Công nghệ thông tin 3.804 1.190 .104 -.30 7.90

TCNH và QTKD 4.154 1.299 .104 -.32 8.63 Ngữ văn -1.597 1.168 .993 -5.62 2.43 Ngoại ngữ 1.435 1.035 .992 -2.13 5.00

Một phần của tài liệu nghiên cứu đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên trường đại học quy nhơn (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)