1. Tỷ lệ hiện mắc đtđ và các ytnc theo khu vực và cả
1.6. Tỷ lệ một số YTNC chính gây bệnh ĐTĐ tại bốn khu vực và cả n−ớc 1. Chỉ số khối cơ thể
14.5 14.0
20.2 19.1
16.4 15.7
32.8 29.8
22.4 18.6
0 5 10 15 20 25 30 35
PhÇn tr¨m
MN & TN Đ. Bằng TD & VB T. Phố Cả n−ớc Tỷ lệ thô
Tỷ lệ điều chỉnh
Hình 3.5. Tỷ lệ đối t−ợng nghiên cứu có YTNC theo BMI
Hình 3.5 và các bảng 11,12,13 phần phụ lục trình bày tỷ lệ đối t−ợng nghiên cứu có YTNC theo chỉ số khối cơ thể thô và đã đ−ợc điều chỉnh (BMI
>= 23) của từng khu vực và cả nước. Tỷ lệ đối tượng có BMI >= 23 cao nhất ở khu vực thành phố và đồng bằng với tỷ lệ tương ứng là 29,8% và 19,1% (tỷ lệ thô t−ơng ứng là 32,8% và 20,2%); hai khu vực trung du và miền núi có tỷ lệ thấp hơn t−ơng ứng là 15,7% và 14,0% (tỷ lệ thô t−ơng ứng 16,4% và 14,5%).
Tỷ lệ nguy cơ ĐTĐ theo BMI của cả n−ớc là 18,6% (tỷ lệ thô là 22,1%).
1.6.2. Số đo vòng eo
6.9 6.5
9.9 8.9 9.0 7.8
23 21.9
12.9 9.9
0 5 10 15 20 25 30
PhÇn tr¨m
MN & TN Đ. Bằng TD & VB T. Phố Cả n−ớc Tỷ lệ thô
Tỷ lệ điều chỉnh
Hình 3.6. Tỷ lệ vòng eo là YTNC ĐTĐ của khu vực và cả n−ớc
Hình 3.6 và các bảng 14,15,16,17 phần phụ lục trình bày tỷ lệ đối t−ợng nghiên cứu có nguy cơ bị bệnh đái tháo đường theo số đo vòng eo thô và đã
điều chỉnh của khu vực và cả n−ớc.
Tỷ lệ đối t−ợng có vòng eo là yếu tố nguy cơ cao nhất ở khu vực thành phố và đồng bằng, tỷ lệ tương ứng là 21,9% và 8,9% (tỷ lệ thô tương ứng là 25,2% và 9,9%); hai khu vực trung du và miền núi có tỷ lệ thấp hơn t−ơng ứng là 7,8% và 6,5% (tỷ lệ thô t−ơng ứng là 9,0% và 6,7%). Tỷ lệ của cả n−ớc là 9,9% (tỷ lệ thô là 12,9%).
1.6.3. Tỷ lệ tăng huyết áp
17.0 16.7
21.0 18.9
16.8 14.7
21.1 16.5
19.4 16.8
0 5 10 15 20 25
PhÇn tr¨m
MN & TN Đ. Bằng TD & VB T. Phố Cả n−ớc Tỷ lệ thô Tỷ lệ điều chỉnh
Hình 3.7. Tỷ lệ tăng huyết áp thô và đã điều chỉnh của từng vùng và cả nước Hình 3.7 và các bảng 18,19,20 ở phần phụ lục trình bày tỷ lệ tăng huyết
áp thô và điều chỉnh của từng khu vực và cả n−ớc.
Tỷ lệ tăng huyết áp cao nhất ở khu vực đồng bằng, tiếp đến là khu vực thành phố và miền núi (tỷ lệ t−ơng ứng là 18,9%, 16,5% và 16,7%. Khu vực trung du có tỷ lệ tăng huyết thấp hơn (14,7%). Tỷ lệ tăng huyết áp đã điều chỉnh của cả n−ớc là 16,7%.
1.6.4. Tỷ lệ các đối t−ợng nghiên cứu có tiền sử gia đình liên quan đến
§T§
0,6
2,6 4,1
2,0 3,6
0 1 2 3 4 5
MN & TN ĐB TD & VB TP Cả n−ớc T
û
l ệ
Hình 3.8. Tỷ lệ đối t−ợng nghiên cứu có tiền sử gia đình liên quan đến ĐTĐ
Hình 3.8. trình bày tỷ lệ đối t−ợng nghiên cứu có tiền sử gia đình bị bệnh đái tháo đường của từng khu vực (thô) và toàn quốc (đã được điều chỉnh theo tỷ lệ dân số khu vực). Khu vực thành phố và đồng bằng có tỷ lệ cao nhất t−ơng ứng là 4,1% và 3,6%; hai khu vực miền núi và trung du có tỷ lệ thấp hơn tương ứng là 0,6% và 2,0%. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có tiền sử gia
đình bị ĐTĐ đã được điều chỉnh của cả nước là 2,6%. Các bảng 21,22 phần phụ lục trình bày chi tiết số liệu này của cả n−ớc và từng khu vực.
1.6.5. Tiền sử sản khoa
7,7 9,5
5,9 8,5
7,8
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
MN & TN ĐB TD & VB TP Cả n−ớc
Tỷ lệ
Hình 3.9. Đối t−ợng nghiên cứu là nữ có TSSK liên quan đến ĐTĐ
Hình 3.9 trình bày tỷ lệ đối t−ợng nghiên cứu là nữ giới có tiền sử sản khoa liên quan đến bệnh đái tháo đường của từng khu vực (thô) và cả nước (đã
điều chỉnh theo dân số). Khu vực thành phố và đồng bằng có tỷ lệ thấp nhất t−ơng ứng là 7,7% và 5,9%. Khu vực miền núi và Tây nguyên; trung du và ven biển có tỷ lệ cao hơn tương ứng là 8,5% và 9,5%. Tỷ lệ các đối tượng nghiên cứu là nữ giới có tiền sử sản khoa liên quan đến bệnh đái tháo đường của toàn quốc đ−ợc điều chỉnh theo tỷ lệ dân số của các khu vực là 7,8%. Các bảng 23, 24 phần phụ lục trình bày chi tiết số liệu này của toàn quốc và khu vực.
1.6.6. Tỷ lệ hoạt động thể lực theo nghề nghiệp
12,0 13,4
6,9
11,6
23,1
0 5 10 15 20 25
MN & TN ĐB TD & VB TP Cả n−ớc
T û
l ệ
Hình 3.10. Tỷ lệ nghề nghiệp ít hoạt động thể lực ở bốn khu vực và cả nước Hình 3.10 trình bày hoạt động thể lực dựa vào nghề nghiệp của các đối t−ợng nghiên cứu theo khu vực và cả n−ớc (điều chỉnh theo tỷ lệ dân số của khu vực). Tỷ lệ đối t−ợng có nghề nghiệp ít hoạt động thể lực cao nhất ở khu vực thành phố (23,1%); tỷ lệ này ở các khu vực đồng bằng, miền núi và trung du t−ơng ứng là 6,9%, 13,4%, 11,6%. Tỷ lệ của cả n−ớc là 12,0% (điều chỉnh).
Bảng 25, 26 phần phụ lục trình bày chi tiết số liệu này của từng vùng và cả n−ớc.