Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, chuẩn bị điều
kiện, đề xuất vấn đề.
- Tổ chức trò chơi giải ô chữ: Chia nhóm chơi, công bố luật chơi.
- Lần lượt đưa ra các câu hỏi hàng ngang, lưu ý học sinh các đáp án trên mỗi hàng ngang đều có liên quan đến từ khoá. Khuyến khích HS sớm tìm ra từ khoá của trò chơi.
- Sau khi học sinh hoàn thành ô chữ, giáo
- Nắm vững luật chơi. Tổ chức nhóm chơi.
- Tích cực tham gia vào trò chơi.
Hình ảnh phóng tên lửa
viên hệ thống kiến thức thông qua ô chữ.
Hoạt động 2: Giải bải tập động lƣợng của vật, độ biến thiên động lƣợng của vật
- Nêu bài toán (đƣa nội dung bài toán lên màn chiếu). Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS phân tích quá trình chuyển động của quả bóng.
- Nhận xét các ý kiến phân tích của học sinh.
Điều chỉnh (nếu cần). Đƣa ra hình ảnh mô phỏng hiện tƣợng và hình phân tích.
- Yêu cầu học sinh trình bày phương án giải quyết vấn đề nêu ra trong bài toán.
- Theo hướng suy luận của học sinh, giáo viên thiết lập sơ đồ suy luận đưa đến phương án giải bài tập. Yêu cầu học sinh trình bày lời giải theo phương án lựa chọn.
- Yêu cầu 2 học sinh lần lƣợt trình chiếu phần trình bày lời giải của mình. Nhận xét, từng bài giải và điều chỉnh các sơ xuất của học sinh (nếu có).
- Hãy nhận xét về phản lực của tường lên quả bóng trong các trường hợp.
Hoạt động 3: Giải bài toán va chạm giữa hai vật
- Ôn tập kiến thức, chuẩn bị tâm thế thực hiện các nhiệm vụ tiếp theo.
- Đọc và tóm tắt bài toán.
- Hoạt động cá nhân: suy nghĩ và phân tích.
- Trình bày ý kiến phân tích chuyển động của vật, mô tả bằng hình vẽ.
- Trình bày các nhận xét.
- Trình bày những suy luận để đưa ra phương án giải quyết vấn đề.
- Trình bày lời giải.
- Trình chiếu phần lời giải.
- Nhận xét: Phản lực của tường không thay đổi phương chiều, còn độ lớn của phản lực phụ thuộc vào góc . Khi góc
= 0, phản lực có giá trị lớn nhất.
- Đặt vấn đề: Trong thực tiễn cuộc sống, chúng ta hay gặp các hiện tƣợng va chạm giữa hai hay nhiều vật. Ví dụ ngay trong các trò chơi nhƣ trò bắn bi, bi a … Để thành công trong các trò chơi đó, chúng ta đã phải tính toán đến việc truyền vận tốc cho viên bi như thế nào? Định hướng chuyển động của các viên bi ra sao? Việc làm đó chính là việc vận dụng ĐLBT động lƣợng. Chúng ta thử giải quyết bài toán này bằng 1 bài toán lí thuyết sau đây:
- Nêu bài toán.
- Hãy phân tích hiện tƣợng xảy ra.
- Yêu cầu học sinh đƣa ra các nhận xét về phần phân tích của bạn.
- Nêu nhận xét.
- Sử dụng phần mềm Crocodile để minh hoạ hiện tƣợng.
- Hãy tìm phương án giải quyết vấn đề.
- Nhận xét cách giải quyết vấn đề của học sinh.
- Lưu ý: Viết phương trình ĐLBT động lượng dạng véc tơ rồi chọn chiều dương và xác định phương trình đại số và giải phương trình.
- Tiếp nhận vấn đề mới cần giải quyết.
- Đọc và tóm tắt bài toán.
- Phân tích chuyển động của hệ vật.
- Trình bày ý kiến và biểu diễn bằng hình vẽ.
- Trình bày phương án giải quyết.
- Giải bài tập (hoạt động cá nhân).
Yêu cầu các cá nhân giải bài tập.
-Quan sát các cá nhân làm việc. Nhắc nhở, uốn nắn những học sinh thiếu tập trung, hướng dẫn thêm cho nhóm học sinh yếu.
- Gọi hai học sinh lần lƣợt trình bày bài giải.
Yếu cầu các học sinh khác nhận xét các phần trình bày của hai HS trên.
- Kiểm tra kết quả bằng phần mềm Crocodile.
- Nêu ra gợi ý về một số bài toán cùng dạng.
Hoạt động 4: Giải bài toán về chuyển động bằng phản lực
- Nêu vấn đề: Trong thực tế và trong công nghiệp, chúng ta thấy có những chuyển động nhƣ chuyển động của pháo thăng thiên, tên lửa, súng giật khi bắn, chuyển động của máy bay phản lực … Các chuyển động đó đƣợc gọi chung là chuyển động bằng phản lực. Ta khảo sát một bài toán cụ thể sau đây:
- Nêu bài toán 3.
- Đƣa ra hình ảnh minh hoạ.
- Yêu cầu HS xác định hướng giải.
- Nhận xét và yêu cầu học sinh giải bài tập.
- Nhận xét phần trình bày của học sinh.
Hoạt động 5: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
- Trình bày phần lời giải:
Chiếu bài giải lên màn hình và diễn giải.
- Nhận xét các bài giải.
- Tiếp nhận nhiệm vụ
- Đọc và tóm tắt bài toán.
- Trình bày hướng giải bài tập.
- Giải bài tập và trình bày lời giải.
- Nhận xét chung về giờ học và phương pháp giải bài tập.
- Giao nhiệm vụ về nhà:
+ Tìm các ví dụ trong thực tiễn cuộc sống để phân tích thấy rõ sự bảo toàn động lƣợng của vật, hoặc hệ vật.
+ Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Tiếp nhận.
- Nhận nhiệm vụ về nhà.