Nội dung phỏng vấn

Một phần của tài liệu Phoi hop cac phuong phap va phuong tien day hochien dai trong day hoc Vat ly 10 (Trang 144 - 150)

Câu 1: Đồng chí thường sử dụng hình thức tổ chức giải bài tập nào trong các giờ lên lớp? (Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) )

- Giáo viên chữa bài, học sinh ghi chép

- Giáo viên phân tích, nêu câu hỏi gợi ý giúp cả lớp giải bài toán - Một học sinh chữa bài, giáo viên nhận xét, cả lớp chép

- Giáo viên tổ chức cho cả lớp thảo luận, phân tích để giải bài toán - Giáo viên nêu bài toán cho học sinh tự suy nghĩ làm bài

Câu 2: Theo đồng chí, mục đích chính của giờ bài tập là:

- Chữa đƣợc nhiều bài tập

- Giúp học sinh vận dụng kiến thức lí thuyết để giải bài tập - Rèn luyện cho học sinh phương pháp giải bài tập

- Củng cố, khắc sâu kiến thức và rèn luyện phương pháp giải bài tập

Câu 3: Đồng chí thường lựa chọn những loại bài tập nào trong các giờ tập?

(Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) )

- Bài tập định tính - Bài tập định lƣợng - Bài tập đồ thị - Bài tập thí nghiệm

Câu 4: Trong giờ dạy bài tập Vật lí đồng chí thường dùng những phương pháp dạy học nào? (Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) )

- Diễn giảng – minh hoạ - Thuyết trình

- Đàm thoại

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Mô hình hoá

- PP tích cực hoá hoạt động học tập - Phương pháp thực nghiệm

- Sử dụng các phương tiện kĩ thuật

Câu 5: Đồng chí đã sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại nào dưới đây trong các giờ bài tập? (Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng:

(o) )

- Máy vi tính và máy chiếu Projector - Máy chiếu vật thể (camera)

- Phần mềm dạy học - Phim học tập

Câu 6: Đồng chí nhận thấy thái độ của học sinh trong các giờ bài tập Vật lí nhƣ thế nào? ( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o); Có thể: (-))

- Rất hăng hái, hứng thú với các giờ bài tập - Bình thường

- Không hăng hái bằng khi học lí thuyết - Rất ngại học giờ bài tập

Câu 7: Theo đồng chí, số học sinh có khả năng tự lực trong học tập là ...%

Câu 8: Theo đồng chí, nguyên nhân nào dẫn đến học sinh thiếu hứng thú trong các giờ bài tập? ( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o); Có thể: (-))

- Do học sinh chƣa nắm vững kiến thức

- Do học sinh chƣa thấy đƣợc ý nghĩa của các kiến thức trong đời sống - Do thói quen ỷ lại, lười suy nghĩ

- Do giáo viên chưa có phương pháp hợp lí

- Do các yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội ...)

Câu 9: Đồng chí đánh giá thế nào về việc sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong dạy học bài tập vật lí? ( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o);

Có thể: (-))

- Có thể tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học

- Phát huy đƣợc tính tích cực hoạt động của nhiều học sinh - Tiết kiệm đƣợc thời gian khi lên lớp

- Kiểm tra đƣợc nhiều học sinh - Giải đƣợc nhiều dạng bài tập

- Giáo viên vất vả mà lại không cho hiệu quả cao

Câu 10: Điều kiện và mức độ sử dụng về phương tiện dạy học hiện đại của trường đồng chí như thế nào?

...

...

...

Những ý kiến khác và đề xuất của đồng chí đối với các cấp quản lí:

...

...

...

...

...

Xin chân thành cảm ơn đồng chí!

Ngày ... tháng ... năm 2009

PHỤ LỤC 3

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1

Bài 1: Xét một hệ gồm súng và viên đạn nằm trong nòng súng, khi viên đạn bắn đi với vận tốc v

thì súng giật lùi với vận tốc V

. Giả sử động lƣợng của hệ đƣợc bảo toàn thì nhận xét nào sau đây là đúng?

A. V

cùng phương và cùng chiều với v . B. V

cùng phương và ngược chiều với v . C. V

có độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lƣợng của súng.

D. V

có độ lớn không phụ thuộc vào khối lƣợng của súng.

Bài 2: Một pháo thăng thiên khối lƣợng vỏ 200g, khối lƣợng nhiên liệu 100g bay thẳng đứng lên nhò nhiêu liệu cháy phụt toàn bộ, tức thời ra sau với vận tốc 400m/s.

a. Tính vận tốc của quả pháo ngay sau khi nhiên liệu phụt ra.

b. Tính độ cao mà pháo đạt tới, biết lực cản của không khí làm giảm độ cao của pháo 5 lần.

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 2

Bài 1: Xét một vật rơi trong không khí (xét hệ vật và trái đất), trong quá trình đó:

A. Độ giảm thế năng bằng độ tăng động năng.

B. Tổng động năng và thế năng của vật không đổi.

C. Cơ năng của hệ tăng dần.

D. Cơ năng của hệ giảm dần.

Bài 2: Một vật nặng có khối lƣợng m = 3kg đƣợc thả từ trên độ cao 5m xuống đất. Lấy g = 10m/s2.

a. Tính động năng của vật ngay trước khi vật chạm đất.

b. Nếu lực cản trung bình của mặt đất tại vị trí vật nặng rơi xuống là Fc = 600N thì vật nặng sẽ làm bề mặt đất tại chỗ va chạm lún xuống bao nhiêu?

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 3

Bài 1: Một người phi công nhảy dù thả mình rơi từ trên máy bay ở một độ cao h xuống đất. Hãy cho biết vai trò của chiếc dù trong chuyển động trên của phi công.

A. Sinh công để tăng động năng của người phi công.

B. Sinh công cản để làm giảm động năng của phi công khi tiếp đất.

C. Sinh công cản làm tăng thế năng của phi công khi tiếp đất.

D. Chỉ có tác dụng làm tăng khối lượng của người phi công.

Bài 2: Một viên đạn khối lƣợng 10g đƣợc bắn vào một mẩu gỗ có khối lƣợng 390g đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn. Đạn mắc vào gỗ và cùng chuyển động với gỗ với vận tốc 10m/s.

a. Tính vận tốc của viên đạn trước khi va chạm vào mẩu gỗ.

b. Tính lƣợng động năng của viên đạn đã chuyển hoá thành dạng năng lƣợng khác.

Một phần của tài liệu Phoi hop cac phuong phap va phuong tien day hochien dai trong day hoc Vat ly 10 (Trang 144 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)