Bài 1: Tại sao một người đứng trên một con thuyền đang đi lại khó có thể đứng vững khi con thuyền đột nhiên dừng lại?
Bài 2: Khi ta vẩy mạnh chiếc ống cặp nhiệt độ thì cột thuỷ ngân trong ống tụt xuống. Giải thích hiện tƣợng đó nhƣ thế nào?
Bài 3: Đầu máy kéo đoàn xe lửa đang chuyển động trên đoạn đường thẳng nằm ngang với một lực không đổi bằng lực ma sát. Hỏi đoàn tàu chuyển động nhƣ thế nào? Ở đây định luật quán tính đã thể hiện ra sao?
Bài 4: Từ trên cao, nếu ta nhảy xuống nền cát tơi sẽ an toàn hơn nhảy xuống nền đất rắn, vì sao?
Bài 5: Một tên lửa sẽ chuyển động thế nào nếu chịu tác dụng của:
a. một lực không đổi.
b. một lực giảm dần đều.
Bài 6: Hai toa tầu khối lƣợng khác nhau chuyển động với vận tốc nhƣ nhau.
Vận tốc của mỗi toa sẽ thay đổi ra sao nếu ta đặt lên các toa đó những lực cản như nhau. Toa tàu nào sẽ dừng lại trước?
Bài 7: Tại sao ô tô chở nặng đi trên các đoạn đường đá gồ ghề lại êm hơn ô tô đó khi không chở hàng?
Bài 8: Nếu một tàu thuỷ va vào một con thuyền thì nó có thể làm thuyền đắm mà nó không bị hƣ hại gì. Điều đó có phù hợp với định luật về tác dụng và phản tác dụng không?
Bài 9: Lập luận của Arixtot về sự rơi của vật đại ý nhƣ sau: một viên gạch rơi với vận tốc xác định, nếu trên viên gạch đó ta đặt viên gạch khác tì viên trên sẽ đè lên viên dưới và vì thế hai viên gạch sẽ rơi nhanh hơn một viên. Kết luận này của Arixtot có đúng không:
Bài 10: Khi nhổ cỏ bằng tay, không nên nhổ cỏ một cách quá nhanh. Tại sao?
1.2 Bài tập định lƣợng Bài 1: Lực F1
tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian 0,8s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,4m/s đến 0,8m/s. Lực F2
tác dụng lên nó trong khoảng thời gian 2s làm vận tốc của nó thay đổi từ 0,8m/s đến 1m/s (F1
và F2 luôn cùng phương với chuyển động)
a. Tính tỉ số
2 1
F F
, biết rằng các lực này không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
b. Nếu lực F2
tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,1s thì vận tốc của vật thay đổi thế nào?
Bài 2: Một vật khối lƣợng m = 0,5kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0 = 2m/s. Sau thời gian t = 4s,, nó đi được quãng đường s = 24m.
Biết rằng vật luôn chịu tác dụng của lực kéo Fk và lực cản Fc = 0,5N.
a. Tính độ lớn của lực kéo.
b. Nếu thời gian 4s đó, lực kéo ngừng tác dụng thì sau bao lâu vật sẽ dừng lại?
Bài 3: Một tên lửa vũ trụ đang ở cách tâm trái đất 1,5.105km. Lực hấp dẫn của trái đất lên nó ở vị trí đó nhỏ hơn so với ở mặt đất bao nhiêu lần? Cho biết bán kính trái đất là R = 6400km.
Bài 4: Một quả bóng ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu v0 = 25m/s và rơi xuống đất sau t = 3s. Hỏi quả bóng đƣợc ném từ độ cao nào và tầm ném xa của quả bóng là bao nhiêu? Bỏ qua lực cản của không khí.
Bài 5: Một máy bay bay với vận tốc không đổi v0 theo phương nằm ngang ở độ cao h so với mặt đất và thả một vật.
a. Nếu h = 2,5km ; v0 = 120m/s ; hãy:
- Lập phương trình quỹ đạo của vật.
- Xác định thời gian từ lúc thả vật đến lúc chạm đất. Tìm quãng đường vật đi được theo phương nằm ngang kể từ lúc được thả cho tới khi chạm đất.
b. Khi h = 1000m, hãy tính v0 để l = 1500m. Bỏ qua ảnh hưởng của không khí.
Bài 6: Một cái hòm khối lƣợng m = 20kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F
hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc = 300. Hòm chuyển động trên sàn nhà. Tính độ lớn của lực F
để chiêc hòm trƣợt đều trên sàn. Biết hệ số ma sát giữa hòm và sàn nhà là t = 0,3.
Bài 7: Một mẩu gỗ có khối lƣợng m = 250g đặt trên sàn nhà nằm ngang, người ta truyềnn cho nó một một vận tốc tức thời v0 = 5m/s. Tính thời gian để mẩu gỗ dừng lại và quãng đường nó đi được cho tới lúc đó. Hệ số ma sát trƣợt giữa giữa mẩu gỗ và sàn nhà là t = 0,25. Các đáp số này có phụ thuộc vào khối lƣợng m không?
Bài 8: Một máy bay thực hiện một vòng bay quanh mặt phẳng thẳng đứng.
Bán kính vòng bay là R = 500m, vận tốc máy bay có độ lớn không đổi v = 360km/h. Khối lượng của phi công là m = 75kg. Xác định lực nén của người phi công lên ghế ngồi tại điểm cao nhất và điểm thấp nhất của vòng bay (ở điểm cao nhất, đầu của người phi công hướng xuống đất , ghế ở bên trên).
Bài 9: Một vật đƣợc đặt ở mép bàn xoay. Số vòng quay trong 1s của bàn phải là bao nhiêu thì vật sẽ văng ra khỏi bàn? Cho biết bán hình tròn có bán kính r
= 0,4m, hệ số ma sát nghỉ bằng 0,4 và g = 10m/s2. Bài 10: Cho cơ hệ gồm m1 = 200g, m2
= 300g, Hệ số ma sát viữa vật 1 và bàn là t = 0,2. Hai vật đƣợc thả ra cho chuyển động vào lúc vật 2 cách mặt đất một đoạn h = 50cm.
F
1
2 h
a. Tính gia tốc của mỗi vật.
b. Tính lực căng của dây khi hai vật đang chuyển động.
c. Kể từ lúc vật 2 chạm đất, vật 1 còn đi thêm một đoạn dài bao nhiêu?
Bài 11: Cho hệ vật nhƣ hình vẽ, m1 = 500g, = 300; các hệ số ma sát trƣợt và ma sát nghỉ giữa vật 1 và mặt phẳng nghiêng là t = n = 0,2. Mặt phẳng nghiêng đƣợc giữ cố định. Hãy tính gia tốc của mỗi vật m1, m2 và lực ma sát giữa vật 1 với mặt phẳng nghiêng trong các trường hợp :
a. m2 = 500g b. m2 = 200g 1.3 Bài tập đồ thị
Bài 1: Cho đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ dãn l của một lò xo vào lực kéo F.
a. Tại sao có thể nói các cặp giá trị F và l trên đồ thị đều nằm trong giới hạn đàn hồi của lò xo.
b. Tìm độ cứng của lò xo.
c. Khi lực kéo bằng lực Fx chƣa biết thì độ dãn của lò xo là 4,5cm. Hãy xác định Fx
bằng đồ thị.
Bài 2: Hợp lực tác dụng lên ô tô mà đồ thị vận tốc của nó đã cho trên đồ thị bên biến thiên nhƣ thế nào?
Biết khối lƣợng của ô tô là m = 2 tấn.
1 2
F(N)
l (cm) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
5 4 3 2 1
v(m/s)
25 20 15 10 5
A
B C
1.4 Bài tập thí nghiệm
Bài 1: Một mẩu gỗ (vật 1) đặt trên đầu B của một tấm ván AB (vật 2). Lúc đầu chúng đứng yên trên mặt bàn nằm ngang.
a. Nếu kéo tấm ván bằng một lực F không lớn lắm, mẩu gỗ sẽ chuyển động cùng với tấm ván.
- Lực nào đã làm mẩu gỗ chuyển từ trạng thái đứng yên sang trạng thái chuyển động so với mặt bàn?
- Vì sao mẩu gỗ vấn đứng yên so với tấm ván?
b. Nếu lực F đủ lớn, mẩu gỗ sẽ chuyển động so với tấm ván và so với bàn. Hãy làm thí rồi rút ra nhận xét:
- Mẩu gỗ chuyển động so với mặt bàn theo chiều nào?Lực nào làm cho mẩu gỗ chuyển động theo chiều đó?
- Mẩu gỗ chuyển động so với tấm ván theo chiều nào? Vì sao mẩu gỗ chuyển động theo chiều đó?
Bài 2: Trong thí nghiệm bố trí như hình vẽ, người ta dùng bộ cần rung đo thời gian để ghi lại những quãng đường mà vật đi được sau những khoảng thời gian = 0,04s. Khi = 200,ta có các chấm trên băng giấy nhƣ sau:
Các con số dưới mỗi chữ chỉ vạch chia theo milimét, khi ta áp vạch số 0 của thước đo vào A.
Khi = 400, làm tương tự như trên ta chỉ ra được kết quả như sau:
Tìm hệ số ma sát trƣợt giữa mặt phẳng nghiêng và vật.
A 2 B B
1
F
A B C D E
.. . . . .
0 5 12,5 22,5 35
M N P Q R
. . . . . .
0 10 28 54 88