Kết quả định lƣợng

Một phần của tài liệu Phoi hop cac phuong phap va phuong tien day hochien dai trong day hoc Vat ly 10 (Trang 125 - 134)

CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3 KẾT QUẢ VÀ XỬ LÍ KẾT QUẢ TNSP

3.3.2 Kết quả định lƣợng

Sau khi các giáo viên chấm bài kiểm tra, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

3.3.2.1 Kết quả bài kiểm tra lần 1 (Sau giờ học: Bài tập vận dụng định luật bảo toàn động lƣợng)

Bảng 2: Kết quả kiểm tra lần 1

Trường Nhóm

Điểm

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

THPT Lê Hồng Phong

TN 0 0 0 1 3 8 10 8 7 2 1

ĐC 0 0 0 2 4 8 11 8 5 2 0

THPT Phổ Yên

TN 0 0 1 2 4 11 12 5 3 2 0

ĐC 0 0 1 2 6 11 11 6 2 1 0

THPT Bắc Sơn

TN 0 0 1 3 5 12 12 5 1 1 0

ĐC 0 0 2 3 7 11 10 5 1 1 0

 Giá trị của điểm trung bình nhóm TN: X = 5,625

 Giá trị của điểm trung bình nhóm ĐC: Y = 5,017 Bảng 3: Xếp loại học tập lần 1

Nhóm Số HS

Điểm

Kém Yếu TB Khá Giỏi

TN

120 2 18 65 29 6

100% 1,67% 15% 54,17% 24,17% 5,0%

ĐC

120 3 24 62 27 4

100% 2,5% 20% 51,67% 22,5% 3,33%

0 10 20 30 40 50 60

Kém Yếu TB Khá Giỏi

Biểu đồ xếp loại học tập lần 1

TN ĐC

Bảng 4: Bảng phân phối tần suất lần 1

Điểm TN (Xi) ĐC (Yi) TN ĐC

Xi (Yi) ni i ni i ni(Xi - X)2 ni(Yi - Y )2

0 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000

1 0 0,000 0 0,000 0,000 0,000

2 2 0,017 3 0,025 29,139 27,307

3 6 0,050 7 0,058 47,613 28,478

4 12 0,100 17 0,142 39,618 17,523

5 31 0,258 30 0,250 20,692 0,009

6 34 0,283 32 0,267 1,139 30,921

7 18 0,150 19 0,158 25,191 74,713

8 11 0,092 8 0,067 52,420 71,186

9 5 0,042 4 0,033 50,657 63,457

10 1 0,008 0 0,000 17,497 0,000

 120 1,000 120 1,000 283,966 313,594

Xếp loại

%

Đồ thị phân phối tần suất lần 1

0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN ĐC

*Tính các tham số thống kê lần 1:

- Phương sai: D(X) = 2,366 ; D(Y) = 2,61

- Độ lệch quân phương: (X) = 1,538 ; (Y) = 1,62 - Hệ số biến thiên: V(X) = 26,44% ; V(Y) = 32,22%

- Hệ số Student: ttt = 2,47

Tra bảng phân phối Student, có t(n, ) = t(120, 0,99) = 2,36.

So sánh giữa kết quả thực nghiệm và số liệu trong bảng lí thuyết với độ tin cậy  = 0,99. Điều này chứng tỏ sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình là thực chất.

Điểm

i

3.3.2.2 Kết quả bài kiểm tra lần 2 (Sau giờ học: Bài tập vận dụng định luật bảo toàn cơ năng)

Bảng 5: Kết quả kiểm tra lần 2

Trường Nhóm

Điểm

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

THPT Lê Hồng Phong

TN 0 0 0 1 2 5 11 11 5 3 2

ĐC 0 0 0 2 3 13 12 4 4 2 0

THPT Phổ Yên

TN 0 0 0 2 3 8 12 8 5 2 0

ĐC 0 0 1 3 3 15 10 5 2 1 0

THPT Bắc Sơn

TN 0 0 1 2 3 9 12 8 4 1 0

ĐC 0 0 2 3 4 15 8 4 4 0 0

 Giá trị của điểm trung bình nhóm TN: X = 6,20

 Giá trị của điểm trung bình nhóm ĐC: Y = 5,53 Bảng 6: Xếp loại học tập lần 2

Nhóm Số HS

Điểm

Kém Yếu TB Khá Giỏi

TN

120 1 13 57 41 8

100% 0,83% 10,83% 47,5% 34,17% 6,67%

ĐC

120 3 18 73 23 3

100% 2,5% 15% 60,83% 19,17% 2,5%

0 10 20 30 40 50 60 70

Kém Yếu TB Khá Giỏi

Biểu đồ xếp loại học tập lần 2

TN ĐC

Bảng 7: Bảng phân phối tần suất lần 2

Điểm TN (Xi) ĐC (Yi) TN ĐC

Xi (Yi) ni i ni i ni(Xi - X)2 ni(Yi - Y )2

0 0 0,000 0 0,000 0 0

1 0 0,000 0 0,000 0 0

2 1 0,008 3 0,025 17,640 37,277

3 5 0,042 8 0,067 51,200 51,005

4 8 0,067 10 0,083 38,720 23,256

5 22 0,183 43 0,358 31,680 11,852

6 35 0,292 30 0,250 1,400 6,769

7 27 0,225 13 0,108 17,280 28,283

8 14 0,117 10 0,083 45,360 61,256

9 6 0,050 3 0,025 47,040 36,227

10 2 0,016 0 0,000 28,880 0

 120 1,000 120 1,000 233,840 255,925

Xếp loại

%

Đồ thị phân phối tần suất lần 2

0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN ĐC

Tính các tham số thống kê lần 2

- Phương sai: D(X) = 1,95 ; D(Y) = 2,13

- Độ lệch quân phương (độ lệch chuẩn): (X) = 1,39 ; (Y) = 1,46 - Hệ số biến thiên: V(X) = 22,52% ; V(Y) = 26,43%

- Hệ số Student: ttt = 3,63

Tra bảng phân phối Student, ta có : t(120, 0,99) = 2,36. So sánh giữa kết quả thực nghiệm và số liệu trong bảng ta thấy kết quả thực nghiệm cho hệ số Student có giá trị lớn hơn. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình là thực chất.

Điểm

i

3.3.2.3 Kết quả bài kiểm tra lần 3 (Sau giờ học: Bài tập vận dụng định luật bảo toàn năng lƣợng)

Bảng 8: Kết quả kiểm tra lần 3

Trường Nhóm

Điểm

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

THPT Lê Hồng Phong

TN 0 0 0 0 1 5 12 11 5 4 2

ĐC 0 0 0 2 3 12 13 4 4 2 0

THPT Phổ Yên

TN 0 0 0 1 2 6 14 10 4 2 1

ĐC 0 0 1 2 3 15 11 5 2 1 0

THPT Bắc Sơn

TN 0 0 0 1 2 7 16 9 4 1 0

ĐC 0 0 1 3 4 15 9 4 4 0 0

 Giá trị của điểm trung bình nhóm TN: X = 6,40

 Giá trị của điểm trung bình nhóm ĐC: Y = 5,59

Bảng 9: Xếp loại học tập lần 3

Nhóm Số HS

Điểm

Kém Yếu TB Khá Giỏi

TN

120 0 8 60 43 9

100% 0% 6,67% 50% 35,83% 7,50%

ĐC

120 2 17 75 23 3

100% 1,67% 14,16% 62,5% 19,17% 2,5%

0 10 20 30 40 50 60 70

Kém Yếu TB Khá Giỏi

Biểu đồ xếp loại học tập lần 3

TN ĐC

Bảng 10: Bảng phân phối tần suất lần 3

Điểm TN (Xi) ĐC (Yi) TN ĐC

Xi (Yi) ni i ni i ni(Xi - X)2 ni(Yi - Y )2

0 0 0,000 0 0,000 0 0

1 0 0,000 0 0,000 0 0

2 0 0,000 2 0,017 0 25,805

3 3 0,025 7 0,058 34,680 47,029

4 5 0,042 10 0,083 28,800 25,345

5 18 0,150 42 0,350 35,280 14,719

6 42 0,350 33 0,275 6,720 5,493

7 30 0,250 13 0,109 10,800 25,772

8 13 0,108 10 0,083 33,280 57,985

9 7 0,058 3 0,025 47,320 34,843

10 2 0,017 0 0,000 25,920 0

 120 1,000 120 1,000 222,800 236,991

Xếp loại

%

Đồ thị phân phối tần suất lần 3

0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN Đ C

Tính các tham số thống kê lần 3

- Phương sai: D(X) = 1,86 ; D(Y) = 1,98

- Độ lệch quân phương (độ lệch chuẩn): (X) = 1,36 ; (Y) = 1,41 - Hệ số biến thiên: V(X) = 21,29% ; V(Y) = 25,13%

- Hệ số Student: ttt = 4,53

Tra bảng phân phối Student, ta có : t(120, 0,99) = 2,36. So sánh giữa kết quả thực nghiệm và số liệu trong bảng ta thấy kết quả thực nghiệm cho hệ số Student có giá trị lớn hơn. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau giữa hai giá trị trung bình là thực chất.

Bảng 11: Tổng hợp các tham số thống kê qua ba bài kiểm tra

Bài KT

Số HS

X Y

D  = D V(%) t

TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN LT

1 120 120 5,93 5,47 2,37 2,61 1,54 1,62 26,44 32,22 2,47 2,36 2 120 120 6,2 5,53 1,95 2,13 1,39 1,46 22,52 26,43 3,63 2,36 3 120 120 6,4 5,59 1,86 1,98 1,36 1,41 21,29 25,13 4,53 2,36

Điểm

i

Nhận xét: Qua kết quả tổng hợp ở bảng 11 cho thấy:

- Giá trị điểm trung bình của lớp thực nghiệm luôn lớn hơn điểm trung bình ở lớp đối chứng. Đồng thời giá trị điểm trung bình tăng dần trong các lần kiểm tra.

- Đối với lớp thực nghiệm, số học sinh đạt mức điểm khá giỏi luôn nhiều hơn so với số học sinh đạt mức điểm này ở lớp đối chứng.

- Các đường biểu diễn sự phân phối tần suất ở các lần kiểm tra của nhóm TN luôn dịch chuyển về bên phải theo chiểu tăng của điểm số Xi so với lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ chất lƣợng học tập của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.

- Các tham số thống kê: phương sai (D), độ lệch chuẩn (), hệ số biến thiên (V), hệ số Student (t) biểu thị độ phân tán và độ tin cậy của kết quả thực nghiệm đảm bảo để đánh giá mục tiêu đề ra của đề tài.

- Hệ số Student khi tính toán từ kết quả thực nghiệm luôn lớn hơn so với kết quả trong bảng lí thuyết với độ tin cậy 99%. Sự khác biệt này khẳng định sự khác nhau về chất lƣợng học tập của nhóm TN với nhóm ĐC là thực chất chứ không phải là ngẫu nhiên.

Một phần của tài liệu Phoi hop cac phuong phap va phuong tien day hochien dai trong day hoc Vat ly 10 (Trang 125 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)