Phân tích chi phí sản xuất và giá thành khai thác nguyên liệu đá vôi, đá sét sản xuất xi măng tại Vicem Bút Sơn giai đoạn 2010 - 2014

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm giá thành khai thác nguyên liệu chính sản xuất xi măng của công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn (Trang 71 - 85)

Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁ THÀNH NGUYÊN LIỆU CHÍNH SẢN XUẤT XI MĂNG TẠI VICEM BÚT SƠN

2.2. Thực trạng chi phí sản xuất và giá thành nguyên liệu đá vôi, đá sét sản xuất

2.2.2. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành khai thác nguyên liệu đá vôi, đá sét sản xuất xi măng tại Vicem Bút Sơn giai đoạn 2010 - 2014

Hiện nay, Xí nghiệp đang tiến hành khai thác đá vôi tại mỏ Hồng Sơn, Thôn Hồng Sơn, xã Thanh Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) cách trạm đập của nhà máy 1,5 km, phục vụ cho dây chuyền I, và mỏ đá vôi Liên Sơn (xã Liên Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) phục vụ cho dây chuyền II; đá sét phục vụ 2 dây chuyền được khai tác tại các mỏ Khả Phong (xã Khả Phong, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) cách trạm đập nhà máy 9 km và năm 2014 bắt đầu đưa vào khai thác ở Mỏ Ba Sao (xã Ba Sao, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam) cách trạm đập sét nhà máy 12 km.

Sản lượng sản xuất và giá thành sản xuất đá vôi, đá sét của Xí nghiệp được thể hiện ở các bảng sau:

Bảng 2.9. Sản lượng sản xuất đá vôi, đá sét của Xí nghiệp 2010 - 2014 Sản phẩm ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 Trung bình Đá vôi tấn 2,168,099 2,726,346 2,947,401 2,947,402 3,283,639 2,814,578 Đá vôi Hồng

sơn- DC1 tấn 941,944 1,184,477 1,280,516 1,561,948 1,624,621 1,318,701 Đá vôi Liên

Sơn- DC2 tấn 1,226,156 1,541,869 1,666,885 1,665,194 1,659,018 1,551,824 Chỉ số biến

đổi cố định 1 1.26 1.36 1.36 1.51 1.30

Chí số biến

đổi liên hoàn 1 1.26 1.08 1.00 1.11 1.09

Sản phẩm ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 Trung bình Đá sét - 2DC tấn 422,839 531,712 574,824 635,521 739,993 580,978 Đá sét vàng

mỏ Khả Phong

tấn 295,757 371,909 402,064 448,623 443,996 392,470

Đá sét vàng

mỏ Ba Sao tấn - - 295,997 59,199

Đá sét đen thuê ngoài mỏ Khả Phong

tấn 127,082 159,804 172,761 186,898 129,309

Chỉ số biến

đổi cố định 1 1.26 1.36 1.50 1.75 1.37

Chí số biến

đổi liên hoàn 1 1.26 1.08 1.11 1.16 1.12

(Nguồn: Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn) Biến động về sản lượng sản xuất trong giai đoạn 5 năm thể hiện ở hình sau:

Hình 2.8. Chỉ số biến đổi cố định và liên hoàn của sản lượng đá vôi 2010 - 2014

Hình 2.9. Chỉ số biến đổi cố định và liên hoàn của sản lượng đá sét 2010 - 2014 Từ 2010 - 2014, sản lượng khai thác đá vôi và đá sét của Xí nghiệp tăng lên khá đều theo từng năm, trung bình 9%/năm. Trong đó năm 2011 sản lượng đá vôi và đá sét tăng 26% so với 2010, trong giai đoạn khủng hoảng về kinh tế, lượng tiêu thụ xi măng thấp, hoạt động của Xí nghiệp vẫn duy trì ở mức sản lượng trung bình để đảm bảo không bị tồn kho, đến 2014 đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho nhà máy, sản lượng khai thác của Xí nghiệp đã tăng lên 11% so với 2013.

Bảng 2.10. Tổng hợp giá thành sản xuất đá vôi, đá sét của Xí nghiệp từ 2010 - 2014

TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014

A ĐÁ VÔI

1 Đá vôi mỏ Hồng Sơn đ/tấn 35,936 34,809 37,607 37,168 42,398 - XNM khai thác + xúc bốc đ/tấn 26,938 26,092 28,189 30,989 35,129 - X. Xe máy vận chuyển đ/tấn 8,999 8,717 9,417 6,178 7,269 2 Đá vôi mỏ Liên Sơn đ/tấn 49,832 48,268 47,471 46,452 46,030

- XNM khai thác+trung chuyển đ/tấn 32,885 31,853 31,571 31,005 33,230 - Thuê xúc bốc + vận chuyển đ/tấn 16,947 16,415 15,900 15,447 12,800

B ĐÁ SÉT

1 Đá sét Khả Phong đ/tấn 46,777 45,302 41,884 47,470 47,629

TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 - XN mỏ khai thác + xúc bốc đ/tấn 27,182 26,325 25,345 27,585 30,194 - Xưởng Xe máy vận chuyển đ/tấn 19,595 18,977 16,539 19,885 17,434

2 Đá sét Ba Sao đ/tấn 43,872

- CP khai thác + xúc bốc đ/tấn 26,771

- Xưởng Xe máy vận chuyển đ/tấn 17,101

(Nguồn: Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn)

Hình 2.10. Biểu đồ giá thành khai thác đá vôi, đá sét tại các Mỏ từ 2010 - 2014 Qua bảng và hình vẽ trên, có thể thấy giá thành sản xuất đá vôi, đá sét không thay đổi nhiều. Giá thành sản xuất năm 2014 tăng so với ngân sách 2014 do phí cấp quyền khai thác khoáng sản, ký quỹ phục hồi môi trường thực hiện từ tháng 4 tính bổ sung cho cả năm 2014, đá vôi Hồng Sơn: 3.721 đ/tấn; đá vôi Liên Sơn: 1.342 đ/tấn; đá sét Khả Phong 3.168 đ/tấn, đá sét Ba Sao 1.241 đ/tấn. Chi phí sản xuất đá vôi tại mỏ Liên Sơn cao hơn tại Hồng Sơn khoảng 20% do mỏ Liên Sơn mới đi vào khai thác, điều kiện sản xuất khó khăn hơn. Mặt khác, công nghệ khai thác tại mỏ Liên Sơn là vận tải gián tiếp, có công đoạn trung chuyển đá trên tầng xuống các bãi xúc (mỏ Hồng Sơn công nghệ khai thác vận tải trực tiếp). Chi phí vận chuyển của các mỏ sét (Khả Phong, Ba Sao) tương đối cao do 2 mỏ này đều cách xa trạm đập.

Nhìn chung, mức tăng giá thành trung bình khoảng 3%/năm, thấp hơn tỷ lệ trượt giá trong giai đoạn này (khoảng 8%), điều đó cho thấy việc quản lý chi phí của Xí nghiệp khá tốt. Điều đó được thể hiện qua bảng phân tích giá thành sản xuất đá vôi, đá sét tại từng mỏ của Xí nghiệp từ 2010 đến 2014.

Bảng 2.11. Tổng hợp giá thành sản xuất đá vôi tại mỏ đá vôi Hồng Sơn năm 2010 - 2014

TT Khoản mục chi phí ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 Sản lượng sản xuất 2,168,099 2,726,346 1,280,516 1,544,981 1,624,621 Sản lượng nhập kho 941,944 1,184,477 1,280,516 1,544,981 1,624,621 I Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6,377 6,177 6,674 6,718 6,868 1 Thuốc nổ các loại + mồi nổ các loại kg/tấn 5,657 5,479 5,920 5,993 6,095

2 Kíp nổ các loại cái/tấn 692 670 724 676 731

3 Dây cháy chậm + dây điện mạng m/tấn 28 27 30 49 43

II Chi phí nhân công trực tiếp 3,013 2,919 3,154 3,156 3,293

1 Tiền lương trực tiếp 2,706 2,621 2,832 2,830 2,852

2 Chi phí BHXH 209 202 219 242 331

3 Chi phí BHYT 38 37 40 43 55

4 Kinh phí công đoàn 48 47 51 28 36

5 Bảo hiểm thất nghiệp 12 12 13 14 18

III Chi phí sản xuất chung 17,547 16,996 18,362 21,115 24,967

1 Tiền lương NVPX 964 934 1,009 1,040 1,025

2 BHXH nhân viên phân xưởng 62 60 65 73 94

3 BHYT nhân viên phân xưởng 11 11 11 13 16

4 Kinh phí công đoàn NVPX 15 14 15 5 9

5 Bảo hiểm thất nghiệp 4 4 4 4 5

6 Chi phí vật liệu - -

6.1 Dầu điezel lít/tấn 8,126 7,871 8,504 8,427 8,505

6.2 Vật liệu phụ và vật liệu khác 555 538 581 589 685

6.3 Phụ tùng 1,413 1,369 1,479 2,191 2,118

6.4 Công cụ, dụng cụ + biểu mẫu 9 9 10 7 21

6.5 Dầu xe phục vụ sx chung 192 186 201 181 208

8 Chi phí khấu hao TSCĐ 1,462 1,416 1,530 1,448 1,476

9 Chi phí quản lý khoán cho XN mỏ 956 926 1,000 1,000 1,000

10 Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ 191 185 200 103 134

TT Khoản mục chi phí ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 11 Chi khác (BHLĐ, SC thường

xuyên) 116 112 121 243 172

12

Chi phí đo đạc trữ lượng mỏ, thăm dò nâng trữ lượng cấp phép KT mỏ, cải tạo PH môi trường

- - 242 305

13

Chi phí cấp quyền khai thác khoáng sản, ký quỹ cải tạo phục hồi MT

- - 3,721

14 Thuế, phí 3,472 3,363 3,633 5,549 5,408

15 Phí điều tra thăm dò tài nguyên 65

IV Cộng khai thác 26,938 26,092 28,189 30,989 35,129

V Vận chuyển (X.Xe máy) 8,999 8,717 9,417 6,178 7,269

1 Tiền lương 2,043 1,979 2,138 1,671 2,323

2 Dầu điêzel 3,005 2,911 3,145 2,942 3,078

3 Phụ tùng 3,373 3,267 3,530 1,183 1,229

4 Vật liệu phụ và vật liệu khác - - 569 365 5 Chi phí khấu hao TSCĐ 106 102 111 13 12 6 Trích trước sửa chữa lớn 468 454 490 -23 207 7 CP khác (BHLĐ, CCDC, BH xe…) 4 3 4 6 56 Chi phí đến trạm đập (IV+V) 35,936 34,809 37,607 37,168 42,398

(Nguồn: Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn)

Trong đó, chi phí khai thác chiếm 75 - 85%, chi phí vận chuyển chiếm 15 - 25%.

Bảng 2.12. Tổng hợp giá thành sản xuất đá vôi tại mỏ đá vôi Liên Sơn giai đoạn năm 2010 - 2014

TT Khoản mục chi phí ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 A Sản lượng khai thác 1,226,156 1,541,869 1,666,885 1,665,194 1,659,018 B Sản lượng nhập kho 1,226,156 1,541,869 1,666,885 1,665,194 1,659,018

I CP NVL Trực tiếp 6,633 6,425 6,941 6,699 6,684 1 Thuốc nổ các loại kg/tấn 5,848 5,664 6,119 5,985 5,992

2 Kíp nổ các loại cái/tấn 739 716 773 640 643

4 Dây điện nối mạng m/tấn 47 45 49 74 49

TT Khoản mục chi phí ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 II CP NC trực tiếp 4,032 3,905 3,783 3,166 3,283 1 Tiền lương CNSX 3,610 3,497 3,387 2,835 2,849

2 Bảo hiểm xã hội 288 279 270 243 326

3 Bảo hiểm y tế 52 51 49 43 54

4 Kinh phí công đoàn 64 62 60 31 36

5 Bảo hiểm thất nghiệp 17 17 16 14 18

III Chi phí sản xuất chung 22,220 21,522 20,847 21,140 23,262 1 Tiền lương NV PX 1,295 1,254 1,215 1,051 1,030

2 Bảo hiểm xã hội 85 83 80 74 95

3 Bảo hiểm y tế 15 15 14 13 16

4 Kinh phí công đoàn 18 18 17 5 9

5 Bảo hiểm thất nghiệp 5 5 5 4 5

6 Chi phí VL - - - -

6.1 Dầu điezel lít/tấn 9,913 9,602 9,301 8,562 8,642 6.2 Vật liệu phụ và vật liệu

khác 746 722 700 574 677

6.3 Phụ tùng 1,577 1,528 1,480 2,197 2,299

6.4 Công cụ, dụng cụ 8 8 8 16

6.5 Dầu phục vụ 187 181 175 184 210

7 Chi phí khấu hao 1,962 1,901 1,841 1,453 1,494

8 Chi phí sửa chữa TSCĐ 287 278 269 103 220

9 Chi phí thi công chuẩn bị

khai trường 592 573 555 435 420

9 Đo đạc trữ lượng mỏ,

nâng cấp SC VP…. 592 573 555 89 446

10

Chi phí cấp quyền khai thác KS, ký quỹ

CTPHMT

- - 1,274

11 Thuế, phí 3,872 3,751 3,633 5,379 5,408

12 Chi phí khoán cho XN 1,066 1,032 1,000 1,018 1,000

TT Khoản mục chi phí ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014

IV Chi phí phần tự làm

(I+II+III) 32,885 31,853 31,571 31,005 33,230

V Chi phí thuê xúc bốc, v/c 16,947 16,415 15,900 15,447 12,800

1 Xúc bốc 10,126 9,808 9,500 9,267 7,800

2 Vận chuyển 6,821 6,607 6,400 6,180 5,000

Tổng cộng (IV + V) 49,832 48,268 47,471 46,452 46,030 Trong đó, chi phí khai thác chiếm 65 - 75%, chi phí vận chuyển chiếm 10 - 14%, chi phí xúc bốc 17 - 20%.

Bảng 2.13. Tổng hợp giá thành sản xuất đá sết tại mỏ sét Khả Phong năm 2010 - 2014

TT Khoản mục chi phí ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014 Sản lượng 295,757 371,909 402,064 448,623 443,996 I CP NVL trực tiếp

II CP NC trực tiếp 5,501 5,327 5,571 5,582.13 4,999 1 Tiền lương trực tiếp 4,927 4,772 5,008 5,000 4,337

2 Chi phí BHXH 424 411 381 430 496

3 Chi phí BHYT 75 72 69 76 83

4 Kinh phí công đoàn 50 48 90 50 55

5 Bảo hiểm thất nghiệp 25 24 23 25 28

III Chi phí sản xuất chung 21,681 20,998 19,774 22,003 25,196 1 Tiền lương NVPX 1,312 1,271 1,511 1,332 1,334 2 BHXH nhân viên phân

xưởng 92 89 98 93 126

3 BHYT nhân viên phân

xưởng 16 16 17 16 21

4 Kinh phí công đoàn

NVPX 28 27 45 28 19

TT Khoản mục chi phí ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014

5 Bảo hiểm thất nghiệp 5 5 6 5 7

6 Chi phí vật liệu - - 0

6.1 Dầu điezel l/tấn 8,099 7,844 7,525 8,219 8,165 6.2 Vật liệu phụ và vật liệu

khác 702 680 717 713 506

6.3 Phụ tùng 1,681 1,628 3,392 1,706 1,151

6.4 Công cụ, dụng cụ - - 57 0 1

6.5 Dầu xe phục vụ sx chung 178 172 515 181 211

7 Chi phí khấu hao TSCĐ 717 695 810 728 647

8 Chi phí quản lý khoán cho

XN mỏ 985 954 1,000 1,000 1,000

9

Chi phí SCLTSCĐ, PB chi phí bóc phủ mỏ sét, mở tuyến khai thác giai đoạn 1, CP đo đạc trữ lượng, CP cải tạo PH môi trường

2,108 2,042 335 2,139 2,624

10

Chi phí cấp quyền khai thác KS, ký quỹ cải tạo phục hồi MT

- - 3,168

11 Phí điều tra thăm dò tài

nguyên - - 318

12 Chi phí BHLĐ,

SCTX,bằng tiền khác 464 449 297 471 451

13 Thuế,phí bảo vệ môi

trường 5,292 5,126 3,448 5,371 5,448

Tổng cộng (I+II + III) 27,182 26,325 25,345 27,585 30,194 V Vận chuyển về trạm đập 19,595 18,977 16,539 19,885 17,434

TT Khoản mục chi phí ĐVT 2010 2011 2012 2013 2014

1 Tiền lương 8,710 8,435 0 8,839 6,876

2 Dầu điêzel l/tấn 9,086 8,799 12,324 9,220 8,088

3 Vật liệu và vật liệu phụ 481 466 0 488 211

4 Phụ tùng 1,093 1,059 3,494 1,110 1,810

5 Khấu hao 13 13 120 13 8

6 Trích trước sửa chữa lớn 210 203 595 213 388 7 Công cụ dụng cụ; chi phí

khác 2 2 6 2 53

Chi phí trạm đập 46,777 45,302 41,884 47,470 47,629 (Nguồn: Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn)

Trong đó, chi phí khai thác chiếm 58 - 63%, chi phí vận chuyển về trạm đập khá lớn, chiếm 37 - 42% chi phí sản xuất 1 tấn đất sét

Mỏ sét Ba Sao mới được đưa vào khai thác từ 2014, chi phí sản xuất 1 tấn đất sét tương đương chi phí tại mỏ Khả Phong.

Có thể thấy chi phí sản xuất đá vôi đá sét gồm có chi phí khai thác và chi phí vận chuyển, trong đó chi phí khai thác chiếm tỷ trọng khoảng 70% giá thành, chi phí vận chuyển khoảng 30% giá thành tùy theo điều kiện khai thác từng mỏ. Với tỷ lệ nguyên liệu chính sản xuất xi măng là khoảng 80% đá vôi, 20% đá sét, để tìm hiểu nguyên nhân tăng, giảm chi phí khai thác của Xí nghiệp ta nghiên cứu từng chi phí khai thác đá vôi để làm căn cứ cho việc điều chỉnh và quản lý giá thành sản xuất ngày càng hoàn thiện góp phần làm giảm giá thành sản phẩm xi măng chung cho toàn công ty.

2.2.2.1. Yếu tố chi phí nguyên nhiên vật liệu

Trong tổng giá thành cũng như giá thành đơn vị khai thác đá vôi, chi phí nguyên nhiên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn nhất. Do đó giảm chi phí nguyên nhiên vật liệu sẽ là một trong những biện pháp chính để hạ giá thành khai thác.

Nhìn chung trong 4 năm chi phí nguyên vật liệu nổ trên 1 tấn đá vôi khai thác tăng

không nhiều. Cụ thể trong 2014, tình hình kế hoạch và thực hiện chi phí nguyên vật liệu khai thác đá vôi tại 2 mỏ Hồng Sơn và Liên Sơn thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.14. Tình hình thực hiện yếu tố chi phí nguyên nhiên vật liệu cho khai thác 1 tấn đá vôi tại Mỏ Hồng Sơn và Liên Sơn năm 2014

ĐVT: đồng/tấn Chi phí nguyên nhiên vật liệu Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch

Mức (±) Tỷ lệ (%) Mỏ Hồng Sơn

Nguyên vật liệu nổ 6,973 6,868 -105 -2%

Phụ tùng 1,693 2,118 425 25%

Dầu diezel 8,398 8,505 107 1%

Mỏ Liên Sơn

Nguyên vật liệu nổ 6,935 6684 -251 -4%

Phụ tùng 1,693 2,299 606 36%

Dầu diezel 8,398 8,642 244 3%

(Nguồn: Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn)

Trong năm 2014, Xí nghiệp đã có nhiều cố gắng giảm chi phí vật liệu nổ, tuy vậy chi phí dầu diezel tăng do Nhà nước điều chỉnh tăng giá xăng dầu bán lẻ, chi phí phụ tùng tăng do giá cả thị trường tăng. Qua các phân tích trên chứng tỏ năng lực và tiềm năng tổ chức và quản lý sản xuất của Xí nghiệp nhằm giảm giá thành khai thác còn nhiều. Do vậy, đơn vị cần phát huy hơn những giải pháp để giảm chi phí nguyên nhiên vật liệu qua đó giảm giá thành khai thác đá vôi.

2.2.2.2. Yếu tố chi phí tiền lương

Trong giá thành sản phẩm, yếu tố chi phí tiền lương cũng là một trong yếu tố quan trọng của giá thành sản phẩm, là một yếu tố chi phí chiếm tỷ lệ tương đối lơn.

Vì vậy tiết kiệm chi phí tiền lương sẽ góp phần tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Để so sánh tình hình thực hiện yếu tố chi phí tiền lương khai thác đá vôi và đá sét tại 2 Mỏ Hồng Sơn và Liên Sơn, ta có bảng sau:

Bảng 2.15. Tình hình thực hiện yếu tố chi phí nhân công cho khai thác 1 tấn đá vôi tại Mỏ Hồng Sơn và Liên Sơn năm 2014

ĐVT: đồng/tấn Chi phí tiền lương Kế hoạch Thực hiện Chênh lệch

Mức (±) Tỷ lệ (%)

Mỏ Hồng Sơn 4,354 4,318 -36

Nhân công trực tiếp 3,283 3,293 10 0%

NV phân xưởng 1,071 1,025 -47 -4%

Mỏ Liên Sơn 4,375 4,313 -62

Nhân công trực tiếp 3,289 3,283 -6 0%

NV phân xưởng 1,086 1,030 -56 -5%

(Nguồn: Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn) Qua bảng trên có thể thấy do quản lý tốt yếu tố chi phí tiền lương nên chi phí lương của Xí nghiệp giảm so với kế hoạch ngân sách được duyệt.

2.2.2.3. Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định

Yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao của tài sản cố định, TSCĐ thuê tài chính đang sử dụng ở các phân xưởng, tổ sản xuất như:

Khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, phương tiện truyền dẫn, nhà xưởng, vườn cây lâu năm…

Mức khấu hao năm phụ thuộc hai nhân tố, nguyên giá của tài sản cố định và tỷ lệ khấu hao.

Nguyên giá của TSCĐ của doanh nghiệp thường xuyên biến động. Do các nguyên nhân: đánh giá lại, đổi mới trang thiết bị, mua sắm, nhận liên doanh, điều động, nhượng bán, loại bỏ… thời điểm xác định nguyên giá thay đổi khi tính toán mức khấu hao là kỳ báo cáo liều sau kỳ có thay đổi về TSCĐ.

Tỷ lệ khấu hao thường ổn định, nếu có sự thay đổi thì coi đây là nhân tố khách quan, không phụ thuộc vào chất lượng công tác quản lý máy móc thiết bị sản xuất của doanh nghiệp.

Qua đó ta phân tích yếu tố chi phí khấu hao TSCĐ cho 1 tấn đá vôi, đá sét khai thác tại Mỏ Hồng Sơn và Liên Sơn năm 2014 theo bảng sau:

Bảng 2.16. Bảng phân tích khấu hao TSCĐ cho 1 tấn đá vôi tại Mỏ Hồng Sơn và Liên Sơn năm 2014

ĐVT: đồng/tấn Chi phí khấu hao TSCĐ Kế hoạch Thực hiện

Chênh lệch

Mức (±) Tỷ lệ (%)

Mỏ Hồng Sơn 1,981 1,609 - 372

Khấu hao cơ bản 1,487 1,476 -12 -1%

Khấu hao sửa chữa lớn 494 134 -360 -73%

Mỏ Liên Sơn 2,307 1,713 - 594

Khấu hao cơ bản 1,813 1,494 -320 -18%

Khấu hao sửa chữa lớn 494 220 -274 -56%

(Nguồn: Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn)

Có thể thấy chi phí khấu hao trên 1 tấn đá vôi khai thác giảm, chứng tỏ Xí nghiệp sử dụng tốt và có hiệu quả các thiết bị máy móc được Công ty mẹ trang bị.Năng suất, sản lượng thực hiện tăng nên chi phí khấu hao cho một đơn vị khai thác giảm so với kế hoạch. Việc xác định đúng, đủ tỷ lệ khấu hao nhằm thu hồi giá trị hao mòn thực tế của tài sản, có hệ số sử dụng máy móc thiết bị cao nhất sẽ làm giảm chi phí khấu hao TSCĐ đến mức thấp nhất trong giá thành đơn vị sản phẩm.

2.2.2.5. Phân tích yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài

Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm tất cả các dịch vụ của các tổ chức, cá nhân nào cần thiết cho quá trình hoạt động SXKD của doanh nghiệp bao gồm các loại như: chi phí điện, nước, chi phí đo đạc, chi phí vận chuyển… việc sử dụng các loại yếu tố này có hợp lý hay không phụ thuộc vào mục đích sử dụng, phương thức tổ chức ứng dụng dịch vụ sao cho lợi nhất của người quản lý.

Bảng 2.17. Bảng phân tích tình hình thực hiện yếu tố dịch vụ thuê ngoài của Mỏ Hồng Sơn và Liên Sơn năm 2014

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện

Chênh lệch Mức (±) Tỷ lệ (%)

Mỏ Hồng Sơn 827 477 -350

Chi khác (BHLĐ, SC thường xuyên) - 172 172 Chi phí đo đạc trữ lượng mỏ, thăm

dò nâng trữ lượng cấp phép KT mỏ, cải tạo PH môi trường

827 305 -522 -63%

Phí điều tra thăm dò tài nguyên - 65 65

Mỏ Liên Sơn 937 866 -71

Chi phí thi công chuẩn bị khai trường 468 420 -48 -10%

Chi phí đo đạc trữ lượng mỏ, thăm dò nâng trữ lượng cấp phép KT mỏ, cải tạo PH môi trường

469 446 -23 -5%

(Nguồn: Công ty cổ phần Xi măng Vicem Bút Sơn) Bên cạnh những chi phí như chi phí nguyên nhiên vật liệu, lương, chi phí thuê ngoài, khấu hao…, do là một đơn vị khai thác tài nguyên nên các chi phí liên quan đến thuế phí bảo vệ môi trường, khai thác khoáng sản tương đối lớn. Các chi phí này phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách của Nhà nước, và trong những năm gần đây, với xu thế bảo vệ tài nguyên thiên nhiên thì chính sách thuế phí liên quan đến ngành khai khoáng có rất nhiều thay đổi, với nhiều loại phí/thuế hơn và mức thuế/phí cao hơn, cụ thể như năm 2014 giá thành khai thác đá vôi và đá sét của Xí nghiệp tăng lên gần 10% do Xí nghiệp phải chịu thêm chi phí cấp quyền khai thác khoáng sản, ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường. Loại phí này đã làm cho tỷ trọng thuế/phí trong giá thành 1 tấn đã vôi và đá sét của Xí nghiệp tăng khoảng từ 14% lên 22%.

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm giá thành khai thác nguyên liệu chính sản xuất xi măng của công ty cổ phần xi măng vicem bút sơn (Trang 71 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)