CHƯƠNG 1: CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ CHI ẾN LƯỢC KINH
1.3 Xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh
1.3.2 Các lo ại h ình chi ến lược kinh doanh
Doanh nghiệp phải lựa chọn chiến lược tối ưu vì không th ùng lúc thể c ực hiện tất cả các chiến lược hay từng chiến lược theo một trật tự không tính toán, vì sẽ
mất rất nhiều thời gian, nguồn lực. Do vậy cần có sự lựa chọn để đưa ra một tập hợp chiến lược được xem l ối ưu nhất để phát triển và t à có cân nhắc những lợi hại, được mất mà doanh nghiệp có được từ chiến lược này.
1.3.2.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung a. Chiến lược xâm nhập thị trường
Là tìm cách tăng trưởng trong thị trường hiện tại với các sản phẩm hiện đang sản xuất có thể được thực hiện theo lưới ô vuông sau:
Bảng 1. Chiến lược xâm nhập thị trường7 Sản phẩm Thị trường Ngành sản xuất Trình độ sản
xu ất
Quy trình công ngh ệ Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại
b.Chiến lược phát triển thị trường
Việc tìm kiếm các thị trường mới để tiêu thụ sản phẩm mà hãng đang sản xuất là rất quan trọng nhằm mở rộng khả năng tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm,…
Chiến lược này được thực hiện theo lưới ô vuông sau:
Bảng 1. Chiến lược phát triển thị trường8 Sản phẩm Thị trường Ngành sản
xuất
Trình độ sản xu ất
Quy trình công ngh ệ
Hiện tại MỚI Hiện tại Hiện tại Hiện tại
c.Chiến lược phát triển sản ph ẩm
Chiến lược phát triển sản phẩm bao gồm phát triển các loại sản phẩm mới tiêu thụ trên thị trường hoặc bán cho khách hàng hiện tại. Chiến lược này có thể nhằm vào các sản phẩm riêng biệt hoặc toàn bộ mặt hàng của doanh nghiệp thể hiện theo lưới ô vuông sau:
Bảng 1.9 Chiến lược phát triển sản phẩm Sản phẩm Thị trường Ngành sản xuất Trình độ sản
xu ất
Quy trình công ngh ệ
M ỚI Hiện tại Hiện tại Hiện tại Hiện tại
1.3.2.2 Chiến lược tăng trưởng hội nhập a. Liên kết hội nhập dọc ngược chiều
Hội nhập ọc ngược chiều l d à các doanh nghiệp tìm sự tăng trưởng bằng cách nắm quyền hoặc tăng cường kiểm soát đối với đầu vào, hoàn toàn chủ động về số lượng, chất lượng và thời gian sản xuất kinh doanh.
b. Liên kết hội nhập thuận chiều
Đây là một chiến lược nắm quyền hay tăng việc kiểm soát với đầu ra cho sản phẩm của doanh nghiệp thông qua hệ thống phân phối. Khi thực hiện phương án chiến lược này, doanh nghiệp có thể lập các cửa hàng giới thiệu, tiêu thụ sản phẩm hay liên kết với các cơ sở tiêu th ụ.
c. Liên k hết ội nhập chiều ngang
Đây là chiến lược nhằm tìm kiếm quyền sở hữu và kiểm soát với các đối thủ cạnh tranh về sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ. Thông thường mỗi loại sản phẩm có thể nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất và cung ứng trên một thị trường dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm, khó khăn trong sản xuất cũng như tiêu thụ các sản phẩm. Để khắc phục tình trạng này các doanh nghiệp phải thực hiện chiến lược liên kết hội nhập theo chiều ngang bằng cách thôn tính những đối thủ yếu, liên kết, thỏa hiệp với một số đối thủ mạnh nhằm chiếm lĩnh quyền kiểm soát thị trường, khống chế các đối thủ còn l ại.
d.Chiến lược đa dạng hóa
Đây là chiến lược thực hiện sản xuất kinh doanh nhiều chủng loại sản phẩm dịch vụ trên các thị trường khác nhau để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và
tăng trưởng hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo tăng vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Đa dạng hóa đồng tâm
Chiến lược này nhằm đưa vào sản xuất những sản phẩm mới nhưng có liên quan tới sản phẩm hiện có, tạo thêm sản phẩm mới, tiết kiệm vật tư, thiết bị ận , t dụng được nguồn lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Chiến lược này được thực hiện theo lưới ô vuông sau:
Bảng 1.10 Đa dạng hóa đồng tâm Sản phẩm Thị trường Ngành sản xuất Trình độ
sản xuất
Quy trình công ngh ệ M ới M ới Hiện tại hoặc mới Hiện tại Hiện tại hoặc mới
Đa ạng hóa chiều ngang d
Khi sản phẩm dịch vụ của công ty đến thời điểm bão hòa làm giảm doanh thu, lợi nhuận, buộc doanh nghiệp phải đưa ra thị trường sản phẩm dịch vụ mới để tạo ra khúc thị trường mới, tăng quy mô thị trường hiện có theo lưới ô vuông sau:
Bảng 1.11 Đa dạng hóa chiều ngang
Sản phẩm Thị trường Ngành sản xuất Trình độ sản xu ất
Quy trình công ngh ệ M ới Hiện tại Hiện tại hoặc mới Hiện tại M ới
Đa dạng hóa kiểu hỗn hợp
Phương án này đưa vào sản xuất cung cấp những sản phẩm dịch vụ mới không liên quan gì tới nhau. Nghĩa là hướng vào thị trường mới những sản phẩm dịch vụ mới mà về mặt công nghệ không liên quan gì đến sản phẩm dịch vụ hiện doanh nghiệp đang sản xuất cung cấp:
Bảng 1.12 Đa dạng hóa kiểu hỗn hợp
Sản phẩm Thị trường Ngành sản xuất Trình độ sản xuất Quy trình công nghệ
M ỚI MỚI Hiện tại hoặc mới Hiện tại M ỚI
Khi thực hiện chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp doanh nghiệp phải có đủ nguồn lực, năng lực thực hiện. Đồng thời thực hiện chiến lược đa dạng hóa hỗn hợp đòi hỏi đầu tư lớn cho nên suy giảm lợi nhuận trước mắt vì vậy cần dự báo chính xác nếu không sẽ bị động trong sản xuất kinh doanh.
1.3.2.3 Chiến lược liên doanh liên k ết
Chiến lược này là các doanh nghiệp liên doanh, liên kết với nhau nhằm mục tiêu khai thác một cơ hội nào đó trong sản xuất kinh doanh.
Nguyên nhân hình thành chiến lược liên doanh liên k à xuết l ất phát từ phân công lao động và chuyên môn hóa. Do đó một doanh nghiệp không thể sản xuất một sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh, có chất lượng mà phải phụ thuộc lẫn nhau. Ngoài ra kinh tế thị trường phát triển làm cho các quy luật hoạt động mạnh hơn, cạnh tranh gay gắt hơn, vì thế các doanh nghiệp phải liên kết với nhau để giải quyết ột số vấn m đề đặt ra trong sản xuất kinh doanh, việc liên kết còn tạo điều kiện phân công lao động quốc tế, giải quyết các vấn đề đặt ra trên thị trường thế giới, thị trường mỗi nước, thị trường khu vực. Đây cũng là sự phù hợp quy luật tích tụ v ập trung ốn à t v để mở rộng sản xuất kinh doanh.
1.3.2.4 Chiến lược suy giảm
Khi ngành không còn cơ hội tăng trưởng dài hạn, khi nền kinh tế không ổn định hoặc khi doanh nghiệp tìm thấy những cơ hội khác hấp dẫn hơn sản xuất kinh doanh hiện tại th ần có chiến lược sì c uy giảm phù h ợp.
- Chiến lược cắt giảm chi phí
Thông thường là giảm chi phí cho các hoạt động và tăng năng suất lao động.
Các biện pháp cụ thể tùy thuộc vào tình hình thực tế bao gồm việc cắt giảm thuê mướn, cho nhân viên nghỉ việc.
- Chiến lược thu lại vốn đầu tư
Chiến lược này được áp dụng với những cơ sở không triển vọng phù hợp với chiến lược chung của doanh nghiệp. Kết quả của việc thu hồi vốn đầu tư dẫn đến việc phân bố lại các nguồn lực để tập trung vào những bộ phận có tiềm năng hoặc tạo ra các cơ ội kinh doanh mới.h
- Chiến lược giải thể
Chiến lược này được thực hiện khi áp dụng tất cả các chiến lược suy giảm khác mà không cứu nguy được doanh nghiệp.