CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC : KINH
2.2.1 Phân tích môi trường vĩ mô
2.2.1.1 Môi trường chính trị, pháp luật
Việt Nam là một quốc gia có nền chính trị ổn định, các quan điểm chính sách của Đảng và Nhà Nước tương đối nhất quán. Đó chính là những yếu tố hấp dẫn và thu hút sự đầu tư ở cả trong và ngoài nước.
Trong những năm qua, quan hệ quốc tế giữa Việt Nam với các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng đặc biệt là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO đã tạo cơ hội lớn cho kinh tế phát triển.
Chính phủ Việt Nam đã có những nỗ lực để hội nhập nền kinh tế Việt Nam với thế giới thông qua việc ban hành và thực hiện các chính sách phù hợp với thông l quệ ốc tế. Chính sách mở cửa đã thực sự khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư mạnh vào nước ta. Nhà nước ta đã và đang tích cực đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thiện, bổ sung và sửa đổi hệ thống pháp luật phù hợp với các định chế của WTO, điều n y được thể hiện thông qua các Luật thuế giá trị gia tăng, Luật à doanh nghiệp, Luật đầu tư,…với các chính sách này doanh nghiệp có nhiều điều kiện hơn trong việc tích luỹ vốn để tăng cường tái đầu tư sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh.
Tuy nhiên cùng với đà suy thoái kinh tế toàn cầu, lượng vốn đầu tư FDI vào Việt Nam cũng bị ảnh hưởng nhiều, điều này ít nhiều làm ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam nói riêng và kinh tế thế giới nói chung.
Mặc dù tình hình kinh t òn nhiế c ều khó khăn nhưng Chính phủ Việt Nam đã rất quan tâm đến phát triển điện lực, ới mục tiêu kéo điện lưới đến tất cả các vv ùng miền trên cả nước, phấn đấu 100% số hộ dân được dùng điện lưới quốc gia (hiện đạt khoảng 98%), mặc dù tình tình kinh tế trong nước còn gặp nhiều khó khăn nhưng ằng năm h Chính ph v ủ ẫn ưu tiên dành một khoản đầu tưtừ 5 đến 7 ỉ USD t cho phát triển điện lực, đây chính là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong ngành.
Chính phủ Việt Nam luôn định hướng rất rõ ràng là ngành Điện phải đi trước một bước so với các ngành khác (từ 10-15 năm) để tạo đà cho các ngành công nghiệp, kinh tế khác phát triển, đó là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành có điều kiện tiếp xúc với các kỹ thuật, công nghệ mới, có cơ hội phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh.
2.2.1.2 Môi trường kinh tế
N m 2011, nă ền kinh tế trong nước ặp nhiều khó khăn trong bối cảnh suy g thoái kinh tế toàn cầu, các doanh nghiệp trong nước rất khó khăn trong ệc tiếp cận vi nguồn vốn, tìm kiếm việc làm.
Chính những điều đó có tác động trực tiếp đến kinh tế Việt Nam nói chung, và các doanh nghiệp trong nước nói riêng, trong đó có Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành. Sau đây ta sẽ nghiên cứu sự biến động của các yếu tố kinh tế như sự tăng trưởng của nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái,…và ảnh hưởng của chúng như thế nào đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành.
Theo báo cáo công b ình hình kinh tố t ế, xã hội năm 2011 của Tổng cục Thống kê được công bố ngày 29/12/2011, trong năm 2011 ốc độ tăng trưởng GDP t của Việt Nam là 5,89% đồng thời ới việc ực hiện ục tiv th m êu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mỗ.
Bảng 2.7: Tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2009-2011
Năm 2009 2010 2011 2012 (dự kiến)
Tỷ lệ tăng trưởng (%) 5,2 6,78 5,89 6,0
Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2009, 2010 và 2011 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2011 tăng 5,89%, so v ch êu ới ỉ ti Quốc hội đề ra (7-7,5%). Năm 2011 là một trong những năm có tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp nhất trong vòng 10 năm gần đây nhưng Việt Nam vẫn được thế giới đánh giá là một trong những nước có tốc độ tăng trưởng cao trong khu vực châu Á.
Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả năm 2011đạt 96,9 tỉ USD, tăng 34,2% so với năm 2010. Một số mặt hàng xuất khẩu tăng trong n m là gă ạo, cà phê, dầu thô, cao su và thủy sản.
Kim ngạch nhập khẩu cả năm 2011 đạt 106,75 tỷ USD, tăng 25,6% so với năm 2010. Các mặt hàng máy móc, xăng dầu các loại, sắt thép các loại, phân bón và nhóm nguyên vật liệu cho ngành dày da, may mặc đều tăng (Nguồn Tổng cục Hải quan).
Nhập siêu cả năm 2011 là 9,8 t USD, giỉ ảm 22% so với năm 2010. Nguyên nhân giảm nhập siêu, một mặt là do lượng hàng hoá nhập khẩu giảm h ặc tăo ng ch , mậm ặt khác chủ yếu do giá giảm. Tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu cả năm 2011còn cao. Tính bền vững của thị trường xuất - nhập khẩu năm 2011 vẫn ch a ư ổn định, nhập khẩu ẫn ở mức khá cao v (Nguồn vneconomy.vn).
Nh vư ậy, sự tăng trưởng hay suy ảm của nền kinh tế có tác động rất mạnh gi tới sự phát triển của các ngành hàng xuất, nhập khẩu nói chung và ngành sản xuất, thương mại nói riêng. Năm 2012 sự phục hồi của nền kinh tế trong nước đ ạo cơã t hội cho các doanh nghiệp sản xuất, thương mại trong đó có công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành. Mặt khác, ự phục hồi kinh tế ũng tạo s c ra những thách thức khi môi trường kinh doanh tốt hơ ại thu hút thn l êm ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh.
Về chỉ số giá tiêu dùng trong nước những năm gần đ ây diễn biến khá phức tạp, được thể hiện cụ thể qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.8: Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2009-2011
Năm 2009 2010 2011
Tỷ lệ lạm phát (%) 6,8 11,75 18,13
N m 2011, tă ỷ lệ lạm phát của Việt Nam tăng đột biến do chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, năm 2012 là năm tiếp tục thực hiện đồng bộ nhóm giải pháp của chính phủ nhằm kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội và tăng trưởng bền vững, trong đó ưu tiên mục tiêu ki m chề ế lạm phát với giải pháp thắt chặt tiền tệ là nguyên nhân cơ
bản giữ cho lạm phát thấp, dự báo khoảng 11,5%. Điều này cũng khẳng định những giải pháp mà Chính phủ đề ra là hoàn toàn đúng hướng, kịp thời và đạt kết quả tích cực. (Nguồn http://taichinh.vnexpress.net)
Năm 2011, mục tiêu Chính phủ đề ra là ph ấn đấu giữ tỷ lệ lạm phát không quá 7%. Tuy nhiên, mục tiêu này đã không thực hiện được bởi cả năm 2011 ch sỉ ố lạm phát đã tăng 18,13% so với năm 2010 (Nguồn http://vneconomy.vn).
Biểu đồ 2.9 Diễn biến chỉ số giá tiêu dùng
Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2011 Sự tăng đột biến của giá cả thị trường có ảnh hưởng trực tiếp tới các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành nói riêng bởi lạm phát tăng, làm cho chi phí sản xuất kinh doanh cũng tăng theo, ảnh hưởng mạnh tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Tóm l , sại ự biến động của môi trường kinh tế tác động đến các doanh nghiệp trong nước nói chung và công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành nói riêng theo hai hướng: Sự tăng trưởng kinh tế tạo cơ hội tốt trong việc đầu tư, mở rộng thị trường và quan hệ được mở rộng, mặt khác khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, lạm phát tăng, thất nghiệp tăng cao tạo ra những thách thức đối với công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành như thị ần trong nước ph
thu hẹp lại, đầu tư cho ngành điện bị kéo dài thời gian thực hiện, cắt giảm những dự án không quan trọng. Vì vậy doanh nghiệp cần phải có chiến lược kinh doanh phù hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động ản xuất, ts ìm kiếm dự án đầu tư ngoài ngành Điện. 2.2.1.3 Môi trường tự nhiên
Việt nam có hệ thống sông, hồ rất phong phú, ngoài ra còn có các mỏ than, khí đốt phân bố trên một số vùng rộng lớn, đây là các yếu tố thuận lợi cho việc phát triển nguồn điện và các doanh nghiệp hoạt động sản xuất, thương mại trong ngành Điện.
Các sản phẩm, dịch vụ của công ty cung cấp cho ngành Điện đa số đều xuất phát từ các ngành công nghiệp như điện tử, kỹ thuật số, điều khiển, sơn tĩnh điện, ép cán thép,…nên yếu tố tự nhiên ảnh hưởngkhông nhiều, không tác động nhiều đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.1.4 Môi tr ng v n hoá - xã hườ ă ội
Mặc dù thời gian qua phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức do trình độ phát triển kinh tế còn thấp, do ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh và những biến động về chính trị, kinh tế của thế giới, song nhìn lại về tổng quát, Việt Nam đã đạt bước tiến mới về phát triển kinh tế - xã hội cũng như sự ổn định về tình hình chính tr ị.
Các năm qua, cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, các vấn đề xã hội, nhất là vấn đề xoá đói giảm nghèo, lao động và việc làm, giáo dục và đào tạo, chăm sóc sức khoẻ nhân dân, xây dựng đời sống văn hoá mới đ được Đảng vã à Nhà Nước quan tâm thích đáng. Theo áo cáo phát triển con người năm 2011 do Tổ chức Chương b trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP công bố, Việt Nam xếp thứ 128/187 quốc gia và vùng lãnh th ên thổ tr ế giới về chỉ số phát triển con người (HDI), thuộc nhóm các nước có chỉ số phát triển con người trung bình
Rõ ràng nhu cầu ủa con người, đời sống vật chất, tinh thần ngày c càng đòi hỏi cao hơn. Yếu tố xã hội đã dần làm thay đổi nhận thức, hiểu biết của người dân.
Do vậy yêu cầu đối với mọi thứ hàng hóa, dịch vụ đều cao hơn, đặc biệt là nhu cầu đối với các ản phẩm, ịc s d h vụ nâng cao chất lượng cuộc sống. Đó là điều kiện thuận
lợi cho lĩnh vực điện lực phát triển, giúp cuộc sống hiện đại hơn, thuận tiện hơn, công việc hiệu quả, chất lượng hơn.
Tuy nhiên hiện nay thu nhập của đa số người dân còn th , ấp do đó chi phí cho tiêu dùng điện còn bị hạn chế, mặt khác do không đáp ứng được đủ nguồn cho tiêu thụ nên giá điện được áp dụng theo phương pháp tăng lũy kế làm hạn chế tiêu dùng, những lý do trên là một trong những rào cản làm ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành Điện.
2.2.1.5 Môi tr ng khoa hườ ọc công nghệ
Trong th i gian g n ây, t c phát triờ ầ đ ố độ ển khoa h c công ngh ã t m c ọ ệ đ đạ ở ứ v bão, tr thành l c l ng sũ ở ự ượ ản xu t tr c tiấ ự ếp quan trọng, thúc đẩy quá trình sản xuất và thương mại trên thế giới. Chính vì thế Nhà Nước khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng công nghệ hiện đại bằng chính sách thuế ưu đãi.
Ngành Điện là một trong những ngành có tốc độ phát triển kỹ thuật, công ngh nhanh, hàng loệ ạt các công nghệ mới đã ra đời với các ưu điểm vượt trội đã thay thế cho các công nghệ cũ mang lại hiệu quả lớn trong sản xuất, kinh doanh điện năng. Tuy nhiên đây cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tiếp cận và làm chủ khoa học, công ngh ệ.
Hàng loạt công nghệ mới như kỹ thuật số, điều khiển tự động, chống sét, thiết bị đo đếm chính xác được lập trình, công nghệ đo xa, điều khiển từ xa,… đều đang được áp dụng tại Việt Nam.
2.2.1.6 Môi trường quốc tế, toàn c ầu
Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên c t chủa ổ ức Thương ại Thế m giới (WTO). Sự kiện này là cột mốc ịch sử quan trọng không chỉ đối với các doanh l nghiệp trong ngành Điện mà còn đối với toàn bộ các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế. Sự kiện này tạo cơ hội hợp tác đầu tư giữa các doanh nghiệp Việt Nam với những doanh nghiệp của các cường quốc ề công nghệ như Siemens Đức, ABB v Thụy Điển, Areva Pháp, Alstom Pháp,… hiện nay ngành Điện Việt Nam chủ yếu sử
dụng thiết bị của các hãng trên (chiếm 90%) nên việc giao thương sẽ thuận lợi hơn nhiều so với trước.
Khuynh hướng hội nhập, toàn cầu hóa trên thế giới v ở Việt Nam buộc các à doanh nghiệp phải tính đến yếu tố quốc tế khi muốn hoạch định cho doanh nghiệp của mình một chiến lược dài hơi, có tính hội nhập cao, có khả năng vươn xa về phạm vi địa lý và chính trị, đồng thời phải có năng lực cạnh tranh cao không ỉ đối ch với các doanh nghiệp trong nước mà còn từ các đối thủ quốc tế có tầm cỡ.