Phân tích môi trường ng ành

Một phần của tài liệu Xây dựng hiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần sản xuất và thương mại việt thành (Trang 64 - 71)

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC : KINH

2.2.2 Phân tích môi trường ng ành

Ngành Điện là một lĩnh vực kinh doanh còn r ất nhiều ềm năng, hằng năm ti tốc độ tăng trưởng phụ tải trung bình là 15%, đây là cơ hội tốt để các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phát triển và mở rộng thị trường. Hiện tại các đối thủ cạnh tranh trong ngành ngày một nhiều và cạnh tranh gay g . ắt

Biểu đồ 2.10 Phụ tải hằng năm

(Đơn vị tính tỉ kwh)

Ngu : www.vneconomy.vn và www.evn.com.vn ồn Cường độ cạnh tranh trên thị trường của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành chịu tác động của năm lực cạnh tranh (theo mô hình 5 yếu tố cạnh tranh của Michael Porter) cụ thể như sau:

85.75

97

106.33

0 20 40 60 80 100 120

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

2.2.2.1 Phân tích đối thủ cạnh tranh

Hiện nay, ự cạnh tranh trs ên thị trường của các doanh nghiệp sản xuất và cung cấp vật tư thiết bị ngành Điện ngày càng khốc liệt. V ậy, việc nâng cao năng ì v lực cạnh tranh cho công ty là một trong những vấn đề được công ty cổ phần ản s xuất và thương mại Việt Thành rất quan tâm.

Theo phòng công nghiệp và thương mại Việt Nam, hiện có 172 doanh nghiệp hoạt động trong ngành điện, trong đó Công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm hơn 50%, Công ty cổ phần 35%, Công ty có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 7,6%, Doanh nghiệp Nhà Nước ch ếmi 3,5%, và một số loại hình doanh nghiệp khác như Doanh nghiệp tư nhân (1,7%), liên doanh với nước ngoài (1,2%) (Nguồn VCCI).

Đối thủ cạnh tranh của công ty được chia thành 2 nhóm chính:

Nhóm thứ nhất: Bao gồm các doanh nghiệp nhà nước như Vietronic, Lilama, Tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam, Tổng công ty xây lắp hóa chất, Tổng công ty xây dựng Sông Đà, Tổng công ty lắp máy Inco,...

Nhóm thứ hai: Bao gồm các tập đoàn, công ty cổ phần, công ty TNHH ngoài quốc doanh như Tập đoàn Việt Á, công ty cổ ần ập đoph t àn EDH, công ty cổ phần Entec, công ty cổ phần ập đo t àn Alpha Nam, công ty cổ phần 3C, Công ty cổ phần phát triển năng lượng Việt Nam,...

a. Các doanh nghiệp Nhà nước

Nhóm doanh nghiệp này thường có năng lực tài chính mạnh, kinh nghiệm lâu năm trong ngành, có đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho thi công, sản xuất. Tuy nhiên khối doanh nghiệp này thường kém năng động, sức ỳ lớn và khó thu hút được người giỏi vì chế độ đãi ngộ không cao, đặc biệt là hiệu quả kinh doanh thấp. Đội ngũ lãnh đạo ở các doanh nghiệp này không phải chịu sức ép cạnh tranh như các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vì họ đã có Nhà Nước cấp vốn, hỗ trợ khi khó khăn,...

Mặt khác việc trả lương cho người lao đông theo xu hướng cào bằng, không quan tâm đến năng lực của người lao động, một lao động trẻ, nhiệt tình công tác, có trình độ thực sự lại thường được xếp ở mức lương thấp nhất trong doanh nghiệp

Nhà Nước, đây chính là một trong những nhược điểm khiến cho hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của các doanh nghiệp này giảm.

b. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Tính đến 31/12/2011 ả nước hiện có khoảng c 622.977 doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong đó l ại h, o ình công ty trách nhiệm hữu hạn chiếm gần 47%, doanh nghiệp tư nhân chiếm 36,4% và công ty cổ phần chiếm hơn15%.

Tuy nhiên 75% số doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện có mức vốn dưới 2 tỷ đồng. Công nghệ sản xuất của các doanh nghiệp này còn lạc hậu và hoạt động chủ yếu ở lĩnh vực có giá trị thấp như chế biến và gia công.

Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thuộc nhóm các doanh nghiệp rất năng động, họ dám nghĩ dám làm, có chế độ đãi ngộ tốt để thu hút người tài, hiệu quả kinh doanh cao. Một số tập đoàn, công ty cổ phần có tiềm lực tài chính rất mạnh như Tập đoàn Việt Á, công ty cổ phần EDH, công ty cổ phần Entec, công ty cổ phần Alpha Nam, công ty cổ phần 3C,... những doanh nghiệp kể trên còn có b ày ề d kinh nghiệm hàng chục năm hoạt động kinh doanh trong ngành Điện.

Trên thực tế các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói chung và các doanh nghi ệp dưới hình thức cổ phần, TNHH kinh doanh trong ngành Điện nói riêng hiện đang gặp rất nhiều khó khăn cùng với đà suy thoái kinh tế chung trong nước cũng như trên thế giới. Số lượng các dự án đầu tư cả trong và ngoài ngành suy giảm mạnh dẫn đến có nhiều doanh nghiệp không có dự án, gây khó khăn cho doanh nghiệp nhất là trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt, số lượng doanh nghiệp trong ngành ngày càng nhi ều.

Sau đây ta nghiên cứu một số đối thủ chính của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành qua bảng sau:

Bảng 2.11 Một số đối thủ chính của công ty

STT Tên doanh nghi ệp Địa chỉ

1 Công ty CP tập đoàn Việt Á

Tòa nhà Việt Á, phố Duy Tân, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, TP.

Hà N ội.

2 Công ty cổ phần EDH

Lô 2, CN3, cụm công nghiệp Ngọc Hồi, KM14, quốc lộ 1, Thanh Trì, Hà Nội.

3 Công ty cổ phần Entec

Số 21 Lô 13B, đường Trung Y- ên 3, KĐT Trung Yên, P.Trung Hòa, Q.Cầu Giấy, TP Hà N . ội

4 Công ty CP Alpha nam

Tòa nhà ALPHANAM số 33A Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà N . ội

5 Công ty cổ phần 3C

Số 121 Ngõ Núi Trúc, Giang Văn Minh, Kim Mã, Ba ình, Hà N đ ội.

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Công ty c ph n t p oàn Vi t Á ổ ậ đ được thành lập ngày 20/10/1995, sau gần 20 năm hoạt động kinh doanh, hiện nay Việt Á trở thành một trong những doanh nghiệp dẫn đầu thị trường, hằng năm có mức doanh thu hàng trăm tỉ đồng, hoạt động sản xuất và kinh doanh hầu như phủ kín các lĩnh vực của ngành Điện như thiết kế, sản xuất các loại tủ bảo vệ rơle, điều khiển, phân phối, cung cấp thiết bị trọn gói cho các trạm biến áp đến 110kV, sản xuất c thép một ạ kẽm, hòm công t composite, ơ cung cấp vật liệu điện, xây lắp các công trình điện đến 220kV,…thế mạnh của công ty là tiềm lực tài chính mạnh, kinh nghiệm lâu năm trong ngành, có đội ngũ kỹ sư giỏi, công nhân lành nghề.

Công ty cổ phần ập đo t àn EDHđược thành lập từ năm 1995, hiện nay công ty là một trong những công ty dẫn đầu ngành về sản xuất và thương mại, doanh thu

hàng năm khoảng 300 tỉ đồng, công ty hoạt động trải rộng hầu hết các lĩnh vực trong ngành Điện như sản xuất tủ bảng điện các loại, thiết kế hệ thống điều khiển trạm, cung cấp thiết bị điện cho các dự án nhà máy điện và trạm biến áp đến 220kV, gia công cơ khí, mạ kẽm nhúng nóng và xây l p các công trình ắ điện đến 220kV, ế th mạnh của công ty là tiềm lực tài chính mạnh, kinh nghiệm lâu năm trong ngành, có đội ngũ kỹ sư giỏi, công nhân lành nghề.

Công ty cổ phần Entecđược thành lập năm 2003, công ty chủ yếu sản xuất t bủ ảo vệ rơle, điều khiển, tủ MK ủ đấu dây ngo (t ài trời) ủ ạ thế, tủ , t h trung thế đến 24KV, hệ thống điều khiển tự động, Scada (hệ thống giám sát, điều khiển từ xa), cung cấp thiết bị cho nhà máy điện. Hàng năm công ty có doanh thu gần 100 tỉ đồng, đầy là m t trong nhộ ững doanh nghiệp mạnh, có một số lĩnh vực hoạt động chuyên sâu trong ngành như điều khiển tự động, Scada mà không phải doanh nghiệp nào cũng tham gia được. Thế mạnh của công ty là tiềm lực tài chính mạnh, có đội ngũ kỹ sư có trình độ chuyên sâu, có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành Điện.

Công ty CP Alpha nam được thành lập năm 1995, ban đầu công ty chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực điện lực, sau đó năm 1998 bắt đầu mở rộng sang sản xuất kinh doanh hòm công tơ Composite, hiện nay công ty hoạt động đa lĩnh vực như thang máy Fuji, sơn nước, sơn màu, cơ khí mạ kẽm, bất động sản, xây lắp điện,...nhưng sản xuấtcác loại ủ bảng điện, cung cấp thiết bị v t à vật tư cho ngành Điện vẫn là một trong những lĩnh vực kinh doanh chính ủa công ty, thế mạnh của c công ty là tiềm lực tài chính mạnh, có đội ngũ kỹ sư giỏi và kinh nghiệm lâu năm trong ngành.

2.2.2.2 Phân tích áp lực của khách hàng

Khách hàng của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành chủ yếu là các đơn vị thuộc ngành Điện và các dự án thuộc các chủ đầu tư đến từ các doanh nghiệp trong nước và các nhà đầu tư nước ngoài. Thực tế hoạt động kinh doanh trong ngành Điện nói chung và các công trình điện thuộc các doanh nghiệp trong và

ngoài nước nói riêng có tính chất đặc thù, yêu cầu nghiêm ngặt về chất lượng sản phẩm, độ tin cậy của sản phẩm thiết kế cũng như thiết bị nhập khẩu từ nước ngoài.

Các chủ đầu tư thường đưa ra các quy định rất ngặt nghèo về năng lực tài chính, năng lực kinh nghiệm sản xuất và cung ứng sản phẩm cho ngành Điện, các phương tiện dùng cho sản xuất, quy mô sản xuất, các tiêu chuẩn áp dụng, đội ngũ nhân viên kỹ thuật có trình độ chuyên sâu, đây là một trong những khó khăn thách thức rất lớn cho các doanh nghiệp mới tham gia thị trường, có tiềm lực tài chính yếu, năng lực sản xuất và kinh nghiệm còn hạn chế.

Trong bối cảnh đó, công ty xác định rõ mục tiêu khi tham gia vào mỗi dự án, đối với dự án lớn có nhiều đối thủ đầu ngành tham gia với yêu cầu về cao về năng lực tài chính, kinh nghiệm thì công ty chủ động rút lui, chỉ tham gia vào những dự án phù hợp với năng lực tài chính, kinh nghiệm và năng lực sản xuất của mình, đó cũng là cách tốt nhất để thực hiện hiệu quả dự án và giữ được uy tín với chủ đầu tư.

2.2.2.3 Phân tích áp lực của nhà cung c ấp

a. Phân tích áp lực nhà cung cấp thiết bị điện

Các nhà cung cấp thiết bị điện cho công ty cổ phần sản x ất và thương mại u Việt Thành chủ yếu đến ừ các h t ãng sản xuất nước ngoài như Siemens, ABB, Alstom,…bởi các hãng này đang chiếm thị trường ất ớn đối với ngành Điện của r l Việt Nam với độ tin cậy và chất lượng của thiết bị rất tốt, giá cả hợp lý, có bề dày kinh nghiệm hàng trăm năm trong lĩnh vực năng lượng điện. Trên thực tế mặc dù là các hãng công nghệ lớn trên thế giới nhưng khi tham gia dự án lớn các hãng này lại thường đưa ra giá rất cạnh tranh, có khả năng cung cấp đồng bộ từ thiết kế, cung cấp thiết bị đến hệ thống kết nối, điều khiển, chuyển giao công nghệ,…

Tuy nhiên tùy theo từng dự án mà các hãng này vẫn có thể gây áp lực tăng giá bán đối với các dự án nhỏ hoặc các đơn hàng không thường xuyên, phổ biến nh à hàng hóa có xuất l ất sứ từ các nước có trình độ kém phát triển hơn, điều này làm cho chất lượng, tuổi thọ của thiết bị giảm gây ảnh hưởng tới uy tín của công ty.

b. Phân tích áp lực nhà cung cấp bán thành phẩm và nguyên vật liệu trong nước

Một trong những yếu tố tác động trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty là chịu sự chi phối của các nhà cung c bán thành phấp ẩm và nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất. Do là sản phẩm đặc thù cung cấp cho một ngành nên có một số bán thành phẩm như vỏ tủ, thanh ray lắp đặt thiết bị, thanh d ẫn điện,…có rất ít doanh nghiệp đầu tư dây chuyền sản xuất, điều này làm cho nhà cung cấp dễ dàng bắt tay nhau nâng giá bán.

Ngoài áp lực từ phía nhà cung c p nguyên vấ ật liệu trong nước, công ty còn chịu áp lực từ các nhà nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài như nguyên liệu Đồng thanh (dùng để sản xuất thanh dẫn điện - thanh cái), thép cường độ cao, cáp điều khi vển, ật liệu composite,…các nhà cung cấp thường nâng giá bán cao hơn mức tăng tại các nước xuất khẩu khi có biến động về tỉ giá và giá bán tại các nước xuất khẩu tăng. Đây là dạng nguyên liệu công ty luôn phải phụ thuộc vào bên ngoài nên việc chủ động nguồn hàng cho sản xuất là việc rất quan trọng và phải được quan tâm thường xuyên, vì giá luôn có xu hướng tăng nên cách tốt nhất là mua một lượng tồn kho đủ cho sản xuất trong một thời gian từ 3-6 tháng trong trường hợp có biến động về giá trên thị trường.

2.2.2.4 Phân tích áp lực của đối thủ cạnh tranh tiề ẩnm

Hiện có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong ngành Điện trải rộng hầu hết các lĩnh vực chính như thiết kế, sản xuất sản phẩm tủ điều khiển, bảo vệ, phân phối, sản phẩm cơ khí mạkẽm như cột điện, sản phẩm hòm công t composite, xây ơ lắp các công trình điện,…Trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, có những dự án khi mời thầu đã có gần 80 doanh nghiệp tham gia, đây là một con số nói nên sự khó khăn về việc làm của các doanh nghiệp trong ngành. Một số doanh nghiệp tuy còn nhỏ nhưng họ vẫn là m t rào cộ ản cho các doanh nghiệp lớn khi họ có đủ tư cách tham gia vào dự án, có giá thấp hơn và đảm bảo đáp ứng được ất cả các y t êu cầu kỹ thuật.

Ngoài ra, v tâm lý cho rới ằng ngành Điện vẫn là m một ảnh đất màu mỡ, dễ kiếm lợi nhuận hơn nên đã có rất nh ều doanh nghiệp chuyển đổi sang kinh doanh i sản xuất và cung cấp vật tư, một số doanh nghiệp được thành lập mới từ chính

những người công tác trong ngành, đây chính là những đối thủ tiềm ẩn thực sự vì những doanh nghiệp này hiểu biết rất rõ về ngành, có kinh nghiệm và quan hệ rộng và là m ối đe dọa đến doanh thu và thị phần của các doanh nghiệp hiện tại trong đó có công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành.

Vì vậy, áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn đối với công ty l ất lớn à r do hiện tại công ty vẫn chỉ là một doanh nghiệp nhỏ trong ngành, đây là một thách thức lớn đỏi hỏi công ty phải có chiến lược phù hợp để nhanh chóng phát triển, mở rộng quy mô.

2.2.2.5 Phân tích áp lực của sản phẩm thay thế

Mặc dù các sản phẩm tủ điều khiển, bảo vệ, phân ối,…có cph ùng m ên gột t ọi nhưng nội dung bên trong thì có thể hoàn toàn khác nhau, nó phụ thuộc ủ yếu ch vào yêu cầu về kết nối với hệ thống hiện có, mục tiêu bảo vệ, phụ tải cao hay thấp, ốs nhánh phụ tải nhiều hay ít,…nên các đối thủ thường dễ dàng sao chép cải tiến tạo thành các sản phẩm tương tự và đây thực sự là một thách thức đối với công ty. Vì lý do trên nên đa số các loại tủ bảng đ ện đều không thể đăng ký bản quyền, bảo hộ sở i hữu trí tuệ.

Nh vư ậy, áp lực của các sản phẩm thay thế l ất lớn, đà r òi hỏi công ty phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, thiết kế để đưa ra các sản phẩm có chất lượng cao, sử dụng các thiết bị chất lượng tốt và có nguồn gốc từ các nước phát triển để đảm bảo sản phẩm có độ tin cậy cao qua đó nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của công ty.

Một phần của tài liệu Xây dựng hiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần sản xuất và thương mại việt thành (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)