CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC : KINH
2.3 Phân tích môi trường b ên trong
2.3.1 Phân tích các yếu tố thuộc môi trường bên trong
a. Thị phần doanh thu
Ước tổng nhu c vầu ốn đầu tư cho phát triển hệ thống điện trong 20 năm tới là rất lớn: khoảng 156 tỷ USD, bình quân hàng năm kh ảng 7,8 tỷ USD, bao gồm cả o nguồn, lưới truyền tải và phân phối điện, trong đó giai đoạn 2011-2020 trung bình gần 6,9 ỷ USD / năm ới cơ cấu 74% cho các nhà máy điện v t v à 26% cho xây dựng lưới điện truyền tải và phân phối.
(Ngu http://www.ievn.com.vn/index.php/thong-tin-tu-lieu). ồn Từ nay đến năm 2020 ệt Vi Nam cần khoảng 50 tỉ USD cho đầu tư phát triển nguồn điện hưa kể phát triển lưới điện, c , trung bình mỗi năm từ 5-6 tỉ USD, hầu hết các dự án đầu tư này do EVN làm chủ đầu tư và chủ yếu do các tập đoàn công nghệ mạnh đến từ nước ngoài như Siemens, ABB, Alstom,… trúng thầu và cung cấp thiết bị, dịch vụ lắp đặt, thí nghi ệm hiệu chỉnh, chuyển giao công nghệ,… các doanh nghiệp trong nước hiện tại chưa có doanh nghiệp nào có đủ khả năng tài chính và kinh nghiệm thực hiện những dự án có quy mô lớn đó , thực tế các doanh nghiệp lớn trong nước mới chỉ tham gia vào quá trình xây dựng và một phần lắp đặt thiết bị.
(Ngu http://www.baomoi.com/Von-cho-nganh-dien-va-bai-toan-gia). ồn
Đối với các dự án lưới điện, hằng năm EVNNPT (Tổng công ty truyền tải điện Quốc gia) cần khoảng 6.000 tỉ đồng (thực tế năm 2011 chỉ ký hợp đồng tín dụng được 400 tỉ đồng, chưa đến 10%) cho phát triển các công trình đường dây truyền tải và trạm biến áp từ 220-500kV, phần lớn trong số này vẫn chủ yếu do các tập đoàn kinh mạnh như Siemens, ABB, Alstom,… trúng thầu và cung cấp thiết bị,
lắp đặt và chuyển giao công nghệ,… các doanh nghiệp lớn trong nước vẫn chủ yếu thực hiện khâu xây dựng v ắp đặt cấu kiện đường dây và l à trạm biến áp. (Nguồn http://evnnews.vn/vn-s83-106076-635)
Hiện tại các doanh nghiệp trong nước tham gia kinh doanh trong ngành Điện chủ yếu tập trung vào phần xây dựng lưới điện đến 500kV, cung cấp thiết bị, hệ thống kết nối, tủ bảng điều khiển, ủ t phân ph , vối ật tư ngành điện,… cho các dự án đường dây, ạm biến áp đến tr 220kV và lưới điện trung hạ áp.
Thị phần doanh thu của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành và các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành Điện tại thị trường trong nước trong phân khúc còn l ại theo cơ cấu phân bổ của EVN là 26% cho xây dựng mới tương đương 40.000 tỉ đồng. Trên thực tế EVN luôn gặp khó khăn ề huy động vốn do cơ v chế giá bán điện thấp, độc quyền phân phối điện đã làm cho nhiều nhà đầu tư không muốn cho vay hoặc đầu tư thêm, mặt khác các khoản vay mà EVN đã vay trước đó thực tế đã rất lớn, tổng dư nợ đến ết năm 201 h 0 là 239.000 tỉ đồng, nếu tình trạng thiếu điện tái diễn, ạn hán dẫn đến h thủy điện không tích được nước, phải phát nhiệt điện than, khí, ầu DO và mua điện từ Trung Quốc d ,… thì con số lỗ hàng năm sẽ tăng khoảng 10 ngàn tỉ đồng nữa, đây là thực trạng khiến cho các ngân hàng không mu ốn cho EVN vay thêm, khiến cho việc huy động vốn hằng năm của EVN thực tế chỉ đạt khoảng 10-15%.
Với mức huy động vốn thực tế ở trên, lượng vốn hằng năm dành cho các doanh nghiệp trong nước trong phân khúc khoảng 4.000 tỉ đồng, qua con số trên có thể nói t ị phần dh ành cho các doanh nghiệp trong nước vẫn ở mức cao trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay, đây vẫn là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp như công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành mở rộng sản xuất, nắm bắt cơ hội để phát triển.
b. Hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.13 Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 2009-2011 Đơn vị tính: 1000 đồng
Ch êu ỉ ti Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. Doanh s bán hàng và cung cố ấp dịch vụ 3.038.889 13.518.506 15.163.758 2. Giá vốn hàng bán 2.672.014 12.642.597 14.246.612 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 366.875 875.909 917.146 4. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 275.157 656.931 687.860 Nguồn: Phòng kế toán công ty Qua bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy công ty là một doanh nghiệp nhỏ, mặc dù chịu tác động cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ mạnh trong ngành nhưng năm 2010 doanh thu ã tđ ăng trưởng 350% và lợi nhuận tăng trưởng 138,7%, đây là mức tăng rất ấn tượng trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn. Năm 2011 mức tăng trưởng doanh thu chững lại chỉ đạt 11%, lợi nhuận tăng 4,7% chủ yếu do suy thoái kinh tế, nguồn tín dụng bị siết chặt và lãi suất tăng cao đã khiến nhiều doanh nghiệp trong đó có công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành gặp rất nhiều khó kho khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tìm kiếm việc làm.
Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của công ty, ngoài các ch êu là lỉ ti ợi nhuận và doanh thu như trên cần phải sử dụng chỉ tiêu mức doanh lợi theo doanh thu.
Chỉ tiêu này được tính theo công ức: th
Qua các năm chỉ tiêu này đạt được như sau: I ký hiệu l ỷ suất lợi nhuậnà t - Năm 2009: I= 12,1% Nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu sẽ có 12,1 đồng lợi nhuận.
- Năm 2010: I= 6,45% Nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu sẽ có 6,45 đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận của doanh nghiệp
Tỷ suất lợi nhuận = x 100%
Doanh thu của doanh nghiệp
- Năm 2011: I= 6,05% Nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu sẽ có 6,05 đồng lợi nhuận.
Căn cứ vào số liệu trên ta thấy công ty đã duy trì được mức doanh lợi vào các năm 2010, 2011 mặc dù năm 2010 bị suy giảm nhiều so với năm 2009, mức suy giảm trên chủ yếu do suy giảm kinh tế trong nước cung như trên thế giới. Với mức doanh lợi giảm và có phần đi xuống chứng tỏ công ty đang gặp khó khăn về sản xuất, cạnh tranh.
Để biết được công ty có sử dụng nguồn lực hiệu quả hay chưa cần phải tính tỷ trọng chi phí theo công thức dưới đây:
- Năm 2009: Tỷ trọng chi phí là 87,93% ngh à cĩa l ứ 100 đồng doanh thu thì mất 87,93 đồng chi phí
- Năm 2010: Tỷ trọng chi phí là 93,5% ngh à cĩa l ứ 100 đồng doanh thu thì mất 9 ,5 đồng chi phí3
- Năm 2011: Tỷ trọng chi phí là 93,5% ngh à cĩa l ứ 100 đồng doanh thu thì mất 93,5 đồng chi phí
Qua 3 năm ta thấy tỷ trọng chi phí tương đối cao chứng tỏ công ty sử dụng nguồn lực là chưa hiệu quả và công ty cần có biện pháp giảm chi phí để tăng năng lực cạnh tranh hơn nữa.
Tóm lại: Qua việc phân tích các chỉ tiêu nêu trên, cho thấy kết quả thu được mới chỉ là thành công bước đầu, thực tế vẫn còn có nhiều cơ hội và khó khăn ở phía trước.
Vì vậy công ty cần có các chiến lược thích hợp cho sự phát triển.
2.3.1.2 Chất lượng sản phẩm, dịch vụ a.Trình độ công nghệ, kỹ thuật
Mặc dù là một doanh nghiệp còn non trẻ, nhưng công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành có đội ngũ kỹ sư có trình độ cao, có kinh nghiệm và có khả năng đáp ứng được hầu hết các yêu cầu kỹ thuật, các sản phẩm của công ty có độ ổn
Tổng chi phí
Tỷ trọng chi phí = x 100%
Tổng doanh thu
định, tin cậy cao và có chất lượng tốt, được các chủ đầu tư đánh giá cao, từng bước xây dựng được uy tín trên thị trường.
Ngoài ra công ty còn có đội ngũ công nhân có tay nghề cao, các sản phẩm được sản xuất ra có độ tinh xảo, chắc chắn góp phần quyết định đến chất lượng sản phẩm.
Các sản phẩm như tủ điều khiển, bảo vệ rơle, phân phối chủ yếu được công ty lắp ráp từ các thiết bị ngoại nhập, nên công nghệ sản xuất chủ yếu là bán thủ công, một số công đoạn phải dùng máy móc như công đoạn uốn thanh dẫn, cắt thanh dẫn, khoan và đột lỗ.
Các sản phẩm composite là một ngành đỏi hỏi phải có dây chuyền công nghệ mới có thể làm được nên công ty đã trang bị lắp đặt 01 dây chuyên sản xuất hòm công tơ với công suất 30.000 sản phẩm/năm.
Các sản phẩm phụ kiện điện chủ yếu được sản xuất bán thủ công, có một số công đoạn phải dùng máy như công đoạn ren, uốn, đột lỗ, mạ.
Những nhóm ản phẩms chiếm ưu thế của công ty cổ phần SX và TM Việt Thành và các đối thủ cạnh tranh.
Bảng 2.14 Sản phẩm chiếm ưu thế của công ty so với đối thủ canh tranh
Nguồn: Tác giả tổng hợp Qua bảng trên ta thấy công ty cổ phần sản xuất và thương mại ệt ThVi ành có ưu thế trong các sản phẩm thiết kế v ản xuất tủ bảng điều khiển, bảo vệ do công ty à s STT
Công ty CP SX và TM Việt Thành
Công ty CP tập đoàn Việt Á
Công ty CP EDH Công ty Entec
1
Thiết kế và sản xuất tủ điều khiển, bảo vê.
Cung cấp thiết bị trọn bộ cho trạm biến áp đến 110kV.
Thiết kế và sản xuất tủ phân phối.
Giải pháp kết nối, điều khiển trạm biến áp đến 500kV.
2
Sản xuất phụ kiện điện.
Thiết kế và sản xuất tủ phân phối.
Cung cấp thiết bị cho các dự án nhỏ l . ẻ
Chuyển giao công nghệ, bảo dưỡng định kỳ hệ thống.
có đội ngũ kỹ sư có trình độ cao, có khả năng đáp ứng được tất cả các yêu cầu về kỹ thuật chuyên ngành. Công ty cổ phần tập đoàn Việt Á chủ yếu phát huy thế ạnh lm à một doanh nghiệp lớn trong việc cung cấp thiết bị trọn bộ cho dự án, có quy mô vốn khá lớn nên không phải doanh nghiệp nào cũng có thể tham gia được.
Do đó, công ty cần chú trọng vào thế mạnh về con người, chủ động thu hút người có năng lực trong lĩnh vực yêu cầu về trình độ kỹ thuật cao để mở rộng và phát triển doanh nghiệp.
b. Cơ sở hạ tầng
Hiện tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành có nhà xưởng rộng 3.000m2 được chia làm 2 xưởng, một xưởng sản xuất các loại tủ bảng điện và một xưởng sản xuất phụ kiện điện và hòm công tơ. Trong mỗi phân xưởng được trang bị đầy đủ máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ cần thiết cho sản xuất như dây chuyền sản xuất hòm công tơ, máy uốn, máy đột, máy khoan cắt, các dụng cụ cầm tay,…
Quy mô diện tích của công ty CP Việt Thành và các đối thủ cạnh tranh được trình bày trong bảng 2.14 dưới đây.
Bảng 2.15 Quy mô diện tích sản xuất của công ty so với đối thủ canh tranh
Nguồn: Tác giả tổng hợp Tên công ty
Ch êu ỉ ti
Công ty CP SX và TM Việt Thành
Công ty CP tập đoàn Việt
Á
Công ty CP EDH
Công ty CP Entec
Quy mô diện tích (m2)
3.000 12.000 10.000 6.000
S ố lượng nhà xưởng
2 5 4 3
Diện tích sản xuất (m2)
1.500 6.000 5.000 4.000
c. Trình độ quản lý
Công ty hiện có 53 cán bộ, kỹ sư khối gián tiếp và công nhân lành nghề trong đó cán bộ quản lý điều hành 03 người, chiếm 5,6%, Trưởng phòng và kỹ sư, nhân viên gián tiếp khối văn phòng 18 người, chiếm 33,9%, còn l à công nhân ại l lành nghề 32 người chiếm 60,37%.
Đội ngũ quản lý hiện tại của công ty tương đối trẻ, tất ả đều dưới 40 tuổi v c à có kinh nghiệm lâu năm trong ngành, có quan hệ tốt với các chủ đầu tư, đặc biệt là rất am hiểu về ngành Điện.
d. Hệ thống phân phối và tiêu thụ sản phẩm
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành chủ yếu cung cấp sản phẩm trực tiếp đến công trường, sản phẩm sau khi kiểm tra tại xưởng xong đảm bảo chất lượng xuất xưởng, các sản phẩm này được chuyên chở đến vị trí lắp đặt để bàn giao cho chủ đầu tư hoặc được công ty lắp đặt sau đó nghiệm thu bàn giao.
Một số hợp đồng sản phẩm được bàn giao tại nhà máy của công ty, do đặc thù kinh doanh nên hiện công ty không không có đại lý, hệ thống phân phối nào.
e. Sự đa dạng hoá sản phẩm
Hi công ty chện tại ỉ tập trung vào kinh doanh chính một số lĩnh vực như thiết k à sế v ản xuất tủ điều khiển, bảo vệ, phân phối, tủ Kiosk, sản xuất hòm công tơ và phụ kiện điện, đây là một phân khúc khá rộng trong ngành. Trong thời gian tới công ty dự định mở rộng kinh doanh thương mại một số mặt hàng như cáp điều khiển, cáp lực, phụ kiện đường dây và sản xuất ột thép mạ kẽm.c
Ngoài ra công ty cũng chú trọng cải tiến và đa dạng hóa sản phẩm hiện đang sản xuất, không ngừng nâng cao độ tin cậy và chất lượng sản phẩm nhằm không ngừng cải thiện vị trí và uy tín của công ty.
f. Thời gian cung cấp sản phẩm
Thời gian cung cấp sản phẩm được hiểu là thời gian từ khi chủ đầu tư ký hợp đồng đến khi sản phẩm được giao tại nơi quy định hoặc lắp đặt nghiệm thu xong và bàn giao. Thời gian cung cấp sản phẩm càng ngắn thì chủ đầu tư càng có lợi, qua đó
công ty cũng không mất nhiều chi phí bảo quản sản phẩm trong kho và các chi phí cơ hội khác. Hiện tại công ty đang phấn đấu mỗi hợp đồng đều giảm thời gian sản xuất từ 1 đến 2 tuần mà vẫn giữ nguyên chất lượng sản phẩm bằng cách tăng ca, huy động thêm gi ờ.
Công ty thường giao hàng đúng thời gian đã quy định trong hợp đồng, trong một số trường hợp khi chủ đầu tư đề nghị tiến độ sẽ được rút ngắn, đây là một trong những điểm mạnh của công ty và được các chủ đầu tư đánh giá cao.
2.3.1.3 Giá thành sản phẩm
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm như: giá cả thiết bị nhập khẩu, giá nguyên vật liệu đầu vào, chất lượng nguyên vật liệu, chất lượng sản phẩm, công nghệ, trình độ ỹthuậtk của đội ngũ nhân vi , cơ sở hạ ầng, trên t ình độ quản lý,... Vì các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả đ được phân tích ở trã ên cho thấy công ty cổ phần SX và TM Việt Thànhcó lợi thế về giá cụ thể như sau:
-Lợi thế của công ty so với đối thủ cạnh tranh là khả năng khai thác hiệu quả năng suất lao động của mỗi cán bộ, công nhân trong công ty, hằng ngày mọi người đều tự nguyện làm việc thêm từ 1 đến 2 giờ khi có nhiều việc mà công ty không phải bỏ thêm chi phí để trả lương thêm giờ, điều này làm cho chi phí của công ty giảm đi và tiến độ giao hàng nhanh lên.
-Công ty có một đội ngũ cộng tác viên t -ừ 5 10 người là những người có trình độ cao hiện đang công tác tại những đơn vị chủ chốt trong ngành Điện, đội ngũ này đáp ứng được tất cả các yêu cầu kỹ thuật do chủ đầu tư đưa ra nhưng do làm thêm vào những ngày nghỉ, thời gian rỗi nên mức lương đỏi hỏi thường ở mức ấp, ví dụ th một kỹ sư giỏi, có kinh nghiệm, có khả năng đáp ứng được tất cả các yêu cầu của công ty nếu làm toàn thời gian công ty ải trả từ 30ph -40 triệu / tháng, trong khi làm bán thời gian thì công ty chỉ phải trả khoảng 10-15 triệu /tháng, điều này làm cho giá thành của công ty luôn cạnh tranh hơn so với các đối thủ.
-Một lợi thế khác là đối với một số nguyên vật liệu như Đồng thanh (dùng để sản xuất thanh dẫn), nguyên liệu đầu vào composite,...thường chịu sự biến động
sản xuất từ 3 đến 6 tháng nên khi có biến động giá trên thị trường công ty vẫn duy trì được mức giá cạnh tranh của sản phẩm so với đối thủ.
Tóm lại, với những lợi thế nêu trên, giá thành sản phẩm của công ty luôn luôn cạnh tranh hơn so với các đối thủ, mặt khác khi nhập tồn một lượng lớn nguyên vật liệu cũng làm cho chi phí của công ty tăng lên, làm tồn đọng một lượng vốn, điều này làm giảm lợi nhuận của công ty, đây cũng chính là một trong những khó khăn của công ty.
2.3.1.4 Phân tích nguồn nhân lực của công ty cổ phần SX và TM Việt Thành Công ty hiện có một đội ngũ kỹ sư, cộng tác viên và cử nhân có trình độ cao, có khả năng đáp ứng được tất cả các công đoạn sản xuất, từ thiết kế, sản xuất lắp ráp đến thi côn ại công trường.g t
Ngoài ra công ty còn có một lực lượng công nhân lành nghề, có tay nghề vững vàng, có khả năng lắp ráp, sản xuất ra các sản phẩm có độ tinh xảo cao, chất lượng tốt.
Theo số liệu báo cáo của phòng tổ chức hành chính tính đến cuối năm 2011 công ty có tổng cộng 53 cán bộ, kỹ sư khối gián tiếp và công nhân lành nghề trong đó cán bộ quản lý, điều hành 03 người (Ban giám đốc) chiếm 5,6%, Trưởng phòng và kỹ sư, nhân viên gián tiếp khối văn phòng 18 người, chiếm 33,9%, còn l à ại l công nhân lành nghề 32 người chiếm 60,37%.