TM VI ỆT THÀNH GIAI ĐOẠN 2013 -2017
3.1 Nh ững căn cứ để xây dựng chiến lược kinh doanh
3.1.1 Định hướng phát triển ngành Điện trong thời gian tới a. Quan iđ ểm phát triển
Ngành Điện là một trong những ngành công nghiệp g ữ vai tri ò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là ngành nghề có nhiều lao động có trình độ cao, được đào tạo cơ bản, tính đến ối năm 2011 tổng số cán bộ, nhân vicu ên trong ngành khoảng 95.000 người, làm vi trệc ải rộng ắp các vkh ùng miền trên cả nước, số lượng lao động còn tiếp tục tăng trong những năm tới.
Điện năng là loại hàng hóa đặc biệt, do chính phủ kiểm soát giá và là loại hàng hóa thiết yếu trong sản xuất cũng như sinh hoạt, ngoài ra nó còn tác động rất lớn đến mọi mặt của đời sống xã h khi cội ung không đủ cầu.
Ngành Điện luôn được Chính phủ ưu tiên cho đầu tư phát triển, là ngành luôn đi trước một bước (từ 10 15 năm) so với các ngành khác và được coi l- à một trong những ngành hạ tầng của nền kinh tế.
Trong những năm gần đây chính phủ đã bắt đầu xây dựng các nhà máy điện hạt nhân để tăng công suất nguồn và d ần tiến tới ảm bớt sự phụ thuộc v gi ào nguyên li hóa thệu ạch, góp phần đảm bảo cung cấp đủ công suất và ảm giá th gi ành.
b. Mục tiêu phát tri ển
Theo lộ trình mà Chính phủ đã đề ra thì đến năm 2022 ngành Điện sẽ hoạt động theo cơ chế thị trường, xóa bỏ độc quyền trong sản xuất, kinh doanh điện.
Năm 2011 sản lượng đạt 94,7 tỉ kwh, mục tiêu đến năm 2015 tổng sản lượng điện đạt 210 tỉ kwh, năm 2020 đạt 362 tỉ kwh và 834 tỉ kwh vào năm 2030 (Nguồn htp://www.evn.com.vn).
Giảm hệ số đàn hồi điện/GDP từ bình quân 2.0 (tức muốn phát triển GDP 1% thì phải đầu tư cho phát triển điện lực 2%) hiện nay xuống còn bằng 1.5 năm 2015 và 1.0 năm 2020. (Nguồn htp://www.evn.com.vn)
Đẩy nhanh chương trình điện khí hoá nông thôn miền núi đảm bảo đến năm , 2020 hầu hết số hộ dân nông thôn có điện.
Ưu tiên sản xuất điện từ nguồn năng lượng tái tạo bằng cách tăng tỷ lệ điện năng sản xuất từ nguồn năng lượng này từ mức 3 5% năm 2010 lên 4, ,5% tổng điện năng sản xuất vào năm 2020 và 6% vào năm 2030.
Thị trường phát điện cạnh tranh (2005-2014): các công ty sản xuất điện có thể chào bán điện cho người mua duy nhất.
Thị trường bán buôn điện (2015 2022): các công ty bán buôn điện có thể - cạnh tranh để mua điện trước khi bán cho công ty phân phối điện.
Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh từ năm 2022 trở đi: người mua điện có thể lựa chọn cho mình nhà cung c ấp.
Với tốc độ tăng trưởng phụ tải hằng năm trung bình là 15%, ngành Điện phải đảm trách nhiệm vụ đảm bảo cung ứng đủ nguồn điện cho phát triển kinh tế, xã hội, đây là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đòi hỏi phải có sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời từ các cơ quan quản lý và các bộ ngành liên quan.
c. Các giải pháp chiến lược thực hiện mục tiêu
Đa dạng hoá các nguồn sản xuất điện nội địa bao gồm các nguồn điện truyền thống (như than và gas) và các nguồn mới như năng lượng tái tạo và điện Nguyên tử).
Phát triển cân đối công suất nguồn trên từng miền: Bắc Trung và Nam, đảm , bảo độ tin cậy cung cấp điện trên từng hệ thống điện miền nhằm giảm tổn thất truyền tải, chia sẻ công suất nguồn dự trữ và khai thác hiệu quả các nhà máy thuỷ điện trong các mùa;
Phát triển nguồn điện mới đi đôi với đổi mới công nghệ các nhà máy đang vận hành.
Đa dạng hoá các hình thức đầu tư phát triển nguồn điện nhằm tăng cường cạnh tranh nâng cao hiệu quả kinh tế.
3.1.2 Quan i m phát tri n c a công ty c ph n s n xuđ ể ể ủ ổ ầ ả ất và thương mại Vi t ệ Thành n n m 2017 đế ă
3.1.2.1 M c tiêu t ng quát c a công ty ụ ổ ủ
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay của Việt Nam, việc hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế phát triển, chính vì vậy Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Việt Thành nhận định việc mở rộng thị trường là điều kiện cần thiết để củng cố và phát triển doanh nghiệp. Mục tiêu tổng quát của Công ty trong thời gian tới:
-Phấn đấu đưa công ty trở thành một trong những doanh nghiệp có uy tín trong ngành, cung cấp sản phẩm ật tư ngày càng đa dạng., v
-Không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh, đa dạng hóa nguồn vốn và nâng cao tiềm lực tài chính.
- Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, phát triển mở rộng sang các lĩnh vực khác trong ngành như thí nghiệm nhà máy điện và trạm biến áp, lập trình hệ thống điều khiển trạm, xây lắp đường dây và trạm đến 500kV, sản xuất cột thép mạ kẽm, các giải pháp kết nối và điều khiển, vận hành thuê trạm biến áp đến 110kV,...
-Chú trọng đến yếu tố con người, phát triển đội ngũ kỹ sư có trình độ cao, chăm lo đến quyền lợi người lao động để họ gắn bó với công ty lâu dài, tạo việc làm ổn định và không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao động.
3.1.2.2 M c tiêu c th cụ ụ ể ủa công ty
- Phấn đấu đến năm 2017 nâng tổng doanh thu đạt từ 60 đến 80 tỉ đồng, có quan hệ đối tác, cung cấp sản phẩm, vật tư cho khoảng 20 trong tổng số 64 cơ quan điện lực tỉnh thành và các đối tác khối ngoài quốc doanh.
- Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm giá thành sản phẩm.
- Đầu tư phát triển chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của các chủ đầu tư trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
- Cung cấp sản phẩm có chất lượng và độ tin cậy cao, các dịch vụ sau bán
hàng đảm bảo nhanh chóng, tiện lợi, thực hiện hợp đồng đúng tiến độ và các điều khoản trong hợp đồng đã ký nhằm giữ chân khách hàng, chủ đầu tư.
- Đặt chữ tín với các chủ đầu tư, khách hàng lên hàng đầu, coi đó là phương hướng xuyên suốt mọi hoạt động của công ty.