Quan ủiểm lựa chọn giải phỏp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp hiệu quả quản lý chí phí trong điều kiện tự chủ hoàn toàn về tài chính của trường cao đẳng nghệ mỏ hồng cẩm tkv (Trang 93 - 97)

Chương 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ CHI PHÍ CỦA TRƯỜNG

3.2.1 Quan ủiểm lựa chọn giải phỏp

Qua nghiờn cứu toàn bộ hoạt ủộng ủào tạo và sản xuất kinh doanh dịch vụ núi chung, cụng tỏc quản trị chi phớ núi riờng của Nhà trường trong giai ủoạn 4 năm từ 2006 ủến 2009 trong chương 2, tỏc giả nhận thấy nguyờn nhõn của thành cụng ủú là:

* Thứ nhất: Nhà trường ủó nghiờn cứu và vận dụng thành cụng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính theo Nghị ủịnh số 43/CP.

* Thứ hai: Thực hiện xó hội hoỏ về nguồn vốn trong hoạt ủộng ủào tạo của Nhà trường: không trông chờ, ỷ lại vào ngân sách Nhà nước mà sử dụng các nguồn kinh phớ từ cỏc doanh nghiệp, từ xó hội ủúng gúp.

* Thứ ba: Tổ chức bộ mỏy của Nhà trường ủầy ủủ, cụng tỏc quản lý ủược phõn cấp ủến từng cơ sở.

* Thứ tư: Chủ ủộng tỡm hiểu thị trường, nhu cầu ủào tạo của xó hội ủể mở thờm cỏc ngành nghề ủào tạo và dịch vụ mới.

* Thứ năm: Hệ thống văn bản quy ủịnh của Nhà trường xõy dựng hợp lý, ban hành thống nhất trong toàn trường, thường xuyờn bổ sung, sửa ủổi và ủiều chỉnh phù hợp với tình hình mới.

* Thứ sáu: Thực hiện chiến lược phát triển hài hoà giữa Nhà trường với các doanh nghiệp và ủịa phương.

Bờn cạnh ủú tỏc giả cũng rỳt ra một số tồn tại trong cụng tỏc quản trị chi phớ của Nhà trường cần khắc phục trong các khâu sau:

* Thứ nhất: Công tác quản trị chi phí ở các khâu trong quá trình cung ứng vật tư, nguyên nhiên vật liệu.

- Cụng tỏc ủịnh mức vật tư cho ủào tạo cũn nhiều ủiểm chưa phự hợp cần ủiều chỉnh ủú là: Xõy dựng ủịnh mức vật tư mới chỉ dựa theo ủịnh mức tiờu chuẩn của thiết bị chung, chưa căn cứ vào từng nội dung bài giảng thực hành, chưa căn cứ vào năng lực thiết bị hiện cú, chưa tớnh ủến phần tỏi sử dụng ủối với những loại vật tư cú thể tỏi sử dụng ủược.

- Cụng tỏc lập kế hoạch hàng thỏng của cỏc khoa nghề, ủơn vị cũn xảy ra tỡnh trạng lập tràn lan theo ủịnh mức quy ủịnh mà khụng kiểm ủếm lại lượng vật tư cũn cú thể tỏi sử dụng lại ủược, vỡ vậy dẫn ủến sử dụng lóng phớ vật tư.

- Công tác cung ứng vật tư nhỏ lẻ: còn xảy ra tình trạng cung ứng không kịp thời dẫn ủến thiếu vật tư.

* Thứ hai: Cụng tỏc quản trị chi phớ trong lĩnh vực tổ chức lao ủộng, tiền lương.

- Trường có nhiều cơ sở, mỗi cơ sở lại có một bộ máy tổ chức riêng, vì vậy bộ máy tổ chức quản lý của Nhà trường cồng kềnh, cần bố trí sắp xếp cán bộ hợp lý, tránh lãng phí.

- ðội ngũ cán bộ quản lý, công nhân viên và giáo viên của Nhà trường tính

ủến 31/12/2009 vẫn cũn nhiều người tuổi ủời cao, trỡnh ủộ học vấn khụng theo kịp tốc ủộ phỏt triển khoa học và cụng nghệ, khú tiếp thu những cụng nghệ tiờn tiến.

- Số lượng lao ủộng phục vụ, phụ trợ nằm trong biờn chế của Nhà trường (ủó ký hợp ủồng lao ủộng khụng xỏc ủịnh thời hạn) 34% tổng số lao ủộng của Nhà trường. ðiều này ảnh hưởng nhiều ủến chi phớ tiền lương và cỏc khoản trớch nộp theo lương của Nhà trường.

- Quy chế quản lý, phõn phối tiền lương của Nhà trường tuy ủó xõy dựng theo nguyên tắc làm theo năng lực, hưởng theo chất lượng công việc nhưng việc kiểm soát chất lượng công việc của cán bộ, giáo viên còn lỏng lẻo, vẫn còn tình trạng vị nể, bỡnh quõn chủ nghĩa khi ủỏnh giỏ xếp loại nhõn viờn hàng thỏng. Vỡ vậy tiền lương hàng thỏng vẫn chưa phản ỏnh ủỳng nguyờn tắc trờn và chưa ủộng viờn kịp thời những nhân tố tích cực.

- Thu nhập của người lao ủộng tuy cú cao so với thu nhập của cỏc Trường dạy nghề nhưng vẫn cịn thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của Tập đồn. Vì vậy một số cỏn bộ, giỏo viờn cú trỡnh ủộ và tay nghề khỏ thường cú nguyện vọng chuyển cơng tác đến các doanh nghiệp trong hoặc ngồi Tập đồn khi cĩ cơ hội.

* Thứ ba: Cụng tỏc quản trị chi phớ ở khõu ủầu tư:

Cụng tỏc ủầu tư của Nhà trường hiện nay mới chỉ thiờn về ủầu tư mua sắm mới theo quy ủịnh, ớt sử dụng tay nghề hiện cú của giỏo viờn và học sinh ủể tổ chức thực tập kết hợp sản xuất sản phẩm vừa nâng cao tay nghề cho giáo viên và rèn luyện tay nghề cho học sinh, ủồng thời giảm chi phớ do tiết kiệm vật tư thực tập, chi phí nhân công và các chi phí khác.

* Thứ tư: Công tác sửa chữa tài sản và sản xuất than:

Công tác sửa chữa tài sản là phương tiện vận tải của Nhà trường hiện nay hầu hết là sử dụng dịch vụ bên ngoài, chưa chú ý tới việc tổ chức cho học sinh học nghề sửa chữa ụ tụ thực tập kết hợp với sản xuất ủối với những phần việc mà học sinh ủó ủược học, vỡ vậy dẫn ủến lóng phớ vật tư dạy học, tăng chi phớ gửi học sinh thực tập, thầy giỏo và học sinh khụng ủược rốn luyện nhiều ủể nõng cao tay nghề của mình.

Trong sản xuất than cũng tương tự, Nhà trường chưa mạnh dạn giao cho khoa nghề, giáo viên và học sinh tổ chức thực tập kết hợp sản xuất nghề xúc gạt tại các công trường sản xuất than của Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp, vì vậy không tiết kiệm ủược chi phớ gửi học sinh thực tập và thầy và trũ cũng khụng cú cơ hội ủể thực tập nâng cao tay nghề.

* Thứ năm: Công tác quản trị chi phí khác:

- ðối với các chi phí hành chính: Chưa áp dụng công nghệ thông tin trong việc phỏt hành cỏc văn bản, vẫn sử dụng phương tiện truyền thống là giấy dẫn ủến lãng phí cả về vật chất lẫn thời gian.

- ðối với cỏc chi phớ dịch vụ cụng cộng: Chưa xõy dựng quy ủịnh cụ thể về quyền hạn và trách nhiệm của người quản lý, sử dụng các dịch vụ công cộng.

- Quy ủịnh về sửa chữa thường xuyờn, sửa chữa nhỏ cũn chung chung, chưa cụ thể dẫn ủến cũn cú những trường hợp hư hỏng tài sản, thiết bị khụng xỏc ủịnh ủược nguyờn nhõn và khụng quy trỏch nhiệm bồi thường vật chất ủối với những hư hỏng do lỗi chủ quan của người sử dụng gây ra.

- Một bộ phận không nhỏ cán bộ, giáo viên, công nhân viên còn chưa coi trọng công tác quản trị chi phí, chưa nhận thức rõ tầm quan trọng của việc thực hành tiết kiệm chống lóng phớ một phần do trỡnh ủộ nhận thức chưa cao và một phần do thúi quen từ thời bao cấp “cha chung khụng ai khúc” ủó dẫn ủến tỡnh trạng trờn.

- Chưa xõy dựng quy ủịnh thưởng, phạt ủối với cụng tỏc quản trị chi phớ vừa là ủộng lực, vừa là chế tài ủối với việc thực hành tiết kiệm chống lóng phớ trong toàn Trường.

Túm lại: Sau khi tiến hành phõn tớch, tỡm hiểu và xỏc ủịnh ủược nguyờn nhân của những thành công và tồn tại trong công tác quản trị chi phí của Trường, kết hợp với ủịnh hướng phỏt triển của Nhà trường trong tương lai, tỏc giả nhận thấy:

ủể nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản trị chi phớ trong ủiều kiện tự chủ hoàn toàn về tài chớnh, Nhà trường cần tiếp tục phỏt huy những thành tớch ủó ủạt ủược, ủồng thời cần ủưa ra một số giải phỏp cụ thể ủể khắc phục 5 tồn tại trong 5 lĩnh vực quản trị chi phớ ủó nờu trờn gõy ảnh hưởng ủến hiệu quả cụng tỏc quản trị chi phớ. Cỏc giải

phỏp này cần ủược nghiờn cứu cụ thể, chi tiết và cần tham khảo ý kiến của cỏc ủơn vị có liên quan trong Nhà trường. Bởi vì, các giải pháp quản trị chi phí rất nhạy cảm, bao giờ cũng cú liờn quan ủến nhiều lĩnh vực, nhiều chuyờn mụn khỏc nhau nờn cần cú sự thống nhất của cỏc ủơn vị ủể khi ủưa vào tổ chức thực hiện, cỏc giải phỏp sẽ phự hợp với ủiều kiện thực tế của Nhà trường.

Cỏc giải phỏp trờn tỏc giả ủề nghị ủược ỏp dụng trong suốt quỏ trỡnh hoạt ủộng tiếp theo của Nhà trường cho ủến khi phỏt hiện sự bất cập của giải phỏp hoặc sự khụng phự hợp của giải phỏp với tỡnh hỡnh hoạt ủộng thực tế của Nhà trường trong những năm sau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số giải pháp hiệu quả quản lý chí phí trong điều kiện tự chủ hoàn toàn về tài chính của trường cao đẳng nghệ mỏ hồng cẩm tkv (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)