Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu khảo sát
Tác giả chọn điều tra 78 cán bộ HTX và thành viên tại 5 HTX NN trên địa bàn huyện.
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Nguồn số liệu thực hiện đề tài đƣợc thu thập từ nhiều nguồn hác nhau nhằm đạt đƣợc mục đích nghiên cứu. Các nguồn số liệu chủ yếu sau:
Văn phòng UBND thành phố Hà Nội: Các Nghị quyết, quyết định, kế hoạch, văn bản quản lý chỉ đạo, niên giám thống ê, các báo cáo có liên quan.
Chi cục thống kê huyện Phú Xuyên: Niên giám thống ê các năm 2016 - 2018, các báo cáo thống kê có liên quan.
Văn phòng Huyện ủy Phú Xuyên: Nghị quyết đại hội Đảng các cấp, các văn bản, báo cáo, số liệu có liên quan.
Văn phòng UBND huyện Phú Xuyên: Các ế hoạch, báo cáo và các văn bản có liên quan.
Phòng Kinh tế huyện Phú Xuyên: Các báo cáo, số liệu tổng hợp có liên quan.
Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện Phú Xuyên: Các báo cáo, số liệu tổng hợp có liên quan.
Phòng Tài nguyên môi trường huyện Phú Xuyên: Các báo cáo, số liệu tổng hợp có liên quan.
Phòng Kinh tế hạ tầng, Văn hóa thông tin, Tài chính - Kế hoạch, Hạt kiểm lâm huyện, các nông lâm trường đóng trên địa bàn: Các báo cáo, số liệu tổng hợp có liên quan.
Văn phòng UBND một số xã, thị trấn: Các báo cáo, số liệu tổng hợp có liên quan.
2.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp
Các số liệu điều tra đƣợc thu thập thông qua các mẫu phiếu điều tra.
Tác giả tiến hành khảo sát 78 cán bộ HTX và thành viên tại 5 HTX NN trên địa bàn huyện.
Dựa theo quy mô của 5 HTX điều tra, tác giả phân bổ số lƣợng mẫu khảo sát nhƣ sau:
Bảng 2.1. Số lƣợng mẫu khảo sát
HTX HTX Phú
Túc
HTX Đại Đồng
HTX Phú Tân
HTX Phú Thái
HTX Minh Tân
Số mẫu khảo sát 25 20 8 15 10
Nguồn: Tổng hợp của tác giả 2.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
2.2.3.1. Phương pháp xử lý số liệu
Các số liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc đƣa vào máy vi tính với phần mềm Excel để tổng hợp và hệ thống hoá lại những tiêu thức cần thiết, thể hiện bằng đồ thị, bảng biểu. Nội dung khảo sát tập trung vào: Quy mô HTX, các loại hình dịch vụ HTX, kết quả hoạt động của HTX, đánh giá chất lƣợng các HTX dịch vụ nông nghiệp.
2.2.3.2. Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê kinh tế: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê kinh tế là một trong những phương pháp quan trọng để nghiên cứu. Các nội dung liên quan có sử dụng phương pháp gồm:
Phân tích quy mô, xu hướng, hiệu quả hoạt động và phát triển của HTX NN trên địa bàn huyện Phú Xuyên giai đoạn 2016 - 2018 để đánh giá đƣợc xu hướng chung từng nội dung, trả lời được các câu hỏi liên quan: HTX NN phát triển hiệu quả cao hay thấp? Dự báo xu thế, tình hình trong giai đoạn tới? Từ đó tổng hợp đƣợc thực trạng phát triển HTX nông nghiệp về kinh tế của huyện Phú Xuyên trong giai đoạn nghiên cứu.
Phân tích thực trạng phát triển của các HTX NN, vấn đề việc làm của nông hộ sản xuất nông nghiệp, đời sống và mức thu nhập của thành viên HTX; ngành nghề nông thôn, kết quả xóa đói giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục và thực hiện tiến bộ công bằng xã hội huyện Phú Xuyên giai đoạn 2016 - 2018 để đánh giá được xu hướng chung từng nội dung, từ đó tổng hợp được thực trạng phát triển HTX NN về xã hội của huyện Phú Xuyên trong giai đoạn nghiên cứu.
Phân tích thực trạng sử dụng, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh thái của các hộ dân và của các HTX NN huyện Phú Xuyên trong quá trình hoạt động giai đoạn 2016 - 2018 để đánh giá đƣợc xu hướng chung từng nội dung, từ đó tổng hợp được thực trạng phát triển HTX nông nghiệp về môi trường của huyện Phú Xuyên trong giai đoạn nghiên cứu.
Ngoài ra, đi sâu vào từng nội dung, đề tài vẫn tiếp tục sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, ví dụ: phân tích và tổng hợp các hâu dịch vụ hoạt động, cây trồng, vật nuôi; phân tích và tổng hợp các điều kiện ảnh hưởng đến phát triển HTX NN huyện Phú Xuyên.
Trong quá trình sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, đề tài có sử dụng các số liệu thống kê thu thập từ các nguồn hác nhau và đặc biệt là ở
các HTX đã qua xử lý, các công thức toán học đơn giản và các bảng biểu để thấy rõ hơn đặc trưng, xu hướng, quy mô, tỷ trọng... của hiện tượng, nội dung, vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích WOT: Phương pháp này được dùng để đánh giá điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - nguy cơ WOT , làm định hướng cho phát triển HTX NN trên địa bàn huyện.
2.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
- Các chỉ tiêu thể hiện tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương - Tổng giá trị sản xuất
- Cơ cấu kinh tế của huyện - Lao động việc làm
- Thu nhập bình quân đầu người
- Chỉ tiêu thể hiện quy mô và số lƣợng HTX nông nghiệp:
+ Quy mô theo số lượng thành viên người): Từ 300 trở xuống; Từ 301 đến 600; Từ 601 đến 900; Từ 901 đến 1200; Từ 1201 đến 1500; Từ 1501 đến 2000; Trên 2000.
+ Quy mô theo số khâu dịch vụ: 1 đến 3 hâu; 4 đến 6 khâu.
Chỉ tiêu này phản ánh sự lớn mạnh của các HTX về quy mô và số lƣợng qua các năm.
- Chỉ tiêu phản ảnh chất lƣợng cán bộ quản lý HTX: Trình độ chuyên môn Trên đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp ; Trình độ học vấn.
Chỉ tiêu này phản ánh năng lực lãnh đạo của các HTX.
- Chỉ tiêu thể hiện loại hình dịch vụ hoạt động của HTX nông nghiệp + Dịch vụ tưới tiêu và bảo vệ nội đồng
+ Dịch vụ bảo vệ thực vật + Dịch vụ giống cây trồng
+ Dịch vụ cung ứng vật tƣ, phân bón + Dịch vụ điện
+ Dịch vụ làm đất
Chỉ tiêu này phản ánh các lĩnh vực hoạt động của các HTX trên địa bàn huyện.
- Chỉ tiêu thể hiện tình hình vốn hoạt động của các HTX NN.
+ Tổng nguồn vốn + Vốn cố định + Vốn lưu động + Tổng doanh thu + Tổng lợi nhuận
Chương 3