Các loại hình dịch vụ hoạt động của HTX nông nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 57 - 66)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thực trạng phát triển HTX nông nghiệp ở huyện Phú Xuyên

3.1.3. Các loại hình dịch vụ hoạt động của HTX nông nghiệp

Từ khi có Luật đất đai cùng với những văn bản của Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương và địa phương, các HTX trong huyện hông đảm nhận chức năng tổ chức sản xuất, chỉ thực hiện chức năng dịch vụ cho kinh tế hộ thành viên. Chức năng tổ chức sản xuất thuộc về các hộ thành viên và từng thành viên.

Các hoạt động dịch vụ của HTX ở huyện Phú Xuyên năm 2018 đƣợc thể hiện ở bảng 3.3 sau:

Bảng 3.3. Các hoạt động dịch vụ chủ yếu của HTX huyện Phú Xuyên TT Các hâu dịch vụ Số lƣợng HTX So với tổng số HTX

của huyện (%) 1 Dịch vụ tưới tiêu và bảo vệ nội đồng 57 92,1

2 Dịch vụ bảo vệ thực vật 41 63,5

3 Dịch vụ giống cây trồng 30 46,03

4 Dịch vụ cung ứng vật tƣ, phân bón 13 20,63

5 Dịch vụ điện 13 20,63

6 Dịch vụ làm đất 52 84,1

(Nguồn: Số liệu Phòng Kinh tế huyện Phú Xuyên, 2018) Bảng trên cho thấy, khâu dịch vụ tưới tiêu và bảo vệ nội đồng cho nông hộ tuyệt đại đa số đều do HTX đảm nhận, bởi vì hệ thống nước tưới tiêu hoàn toàn theo hệ thống thủy lợi của Nhà nước và HTX đã đầu tư máy móc chuyên dụng. Hơn nữa nó liên quan há lớn đến thời tiết nhƣ hạn hán, úng lụt, đòi hỏi phải có sức người của toàn HTX và của xã hội. Hộ thành viên cũng đòi hỏi HTX cung ứng các dịch vụ bảo vệ thực vật (63,5%), dịch vụ làm đất (84,1%), còn dịch vụ cung ứng vật tƣ, phân bón, xăng dầu mới ở mức 20,63% , dịch vụ điện 20,63% nhu cầu của các HTX.

Tổng hợp số liệu điều tra HTX huyện Phú Xuyên năm 2018 cho thấy, dịch vụ 1 - 3 khâu có 18 HTX (chiếm 28,57%), 4 - 5 khâu dịch vụ có 18 HTX (chiếm 28,57%), trên 6 khâu dịch vụ có 27 HTX (chiếm 42,85%). Nếu tính từ 4 khâu dịch vụ trở lên có 45 HTX (chiếm 71,42%). Điều đó nói lên rằng, xu hướng phát triển các HTX của huyện vẫn là dịch vụ tổng hợp.

- Kết quả dịch vụ tưới tiêu và thủy lợi nội đồng (Bảng 3.4). Các HTX có hệ thống ênh mương iên cố há lớn, HTX Phú Túc là 6.200m (80,52%), HTX Đại Đồng là 6.724m (39,55%), HTX Phú Tân là 1.115m (48,16%), HTX Phú Thái là 4.000m (57,14%), HTX Minh Tân là 2.500m (62,50%).

Mức thu thủy lợi phí bình quân một sào hông quá cao, giá thủy lợi phí bình quân trong huyện từ 44.000 - 45.000 đồng/sào. HTX Phú Tân, HTX Đại

Đồng và HTX Phú Thái mức thủy lợi phí dưới 37.000 đồng/sào đã làm lợi cho các hộ thành viên. Số cán bộ, nhân viên làm công tác thủy nông bố trí hợp lý, chủ động điều tiết nước từ khu vực này sang khu vực hác của địa bàn quản lý, hông để lãng phí nước. Ở huyện Phú Xuyên, tư nhân làm công tác tưới tiêu và thủy lợi nội đồng không có, nếu có thì chỉ phục vụ trong phạm vi hẹp cho một số nông hộ khi chống hạn và chống úng. Đại bộ phận diện tích gieo trồng của các nông hộ đều được tưới nước chủ động. Lãi từ hoạt động tưới tiêu và thủy lợi nội đồng không nhiều chủ yếu là phục vụ kinh tế hộ thành viên.

Bảng 3.4 Kết quả dịch vụ tưới tiêu và thủy lợi nội đồngcủa các HTX

TT Chỉ tiêu ĐVT HTX Phú

Túc

HTX Đại Đồng

HTX Phú Tân

HTX Phú Thái

HTX Minh Tân 1 Tổng DT gieo trồng Ha 1.012 1.314 829 1.425 558

2

DT gieo trồng HTX đảm nhận Ha 431 478,3 80 256,7 68,5 So với DT gieo trồng của xã % 41,26 35,28 8,65 18,08 11,43 Trong đó:

- DT được tưới nước Ha 405 478,3 78,6 256,7 68,5

- DT chưa được tưới nước Ha 26 0 1,4 0 0

- DT tưới chủ động Ha 405 478,3 78,6 256,7 68,5

3

Tổng chiều dài ênh mương m 7.750 17.020 2.313 7.010 4.100 Trong đó:

- Kênh bê tông m 6.200 6.724 1.115 4.000 2.500

- So với tổng chiều dài

ênh mương % 80,52 39,55 48,16 57,14 62,50

- Kênh đất m 1.500 10.726 1.200 3.000 1.500

- So với tổng chiều dài

ênh mương % 19,48 60,45 51,84 42,86 37,50

4 Tổng chi phí cho hoạt

động thủy nông 1000đ 353.000 313.193 15.210 159.940 57.334 5 Tổng thu của hoạt động

thủy nông 1000đ 363.000 316.854 16.102 162.700 64.168 6 Mức thu thủy lợi phí bình

quân 1 sào Đồng 43.870 34.256 28.850 36.800 93.450 7 Giá thủy lợi phí do tƣ nhân

dịch vụ 1000đ 0 31.256 0 0 74.802

8 Số cán bộ làm công tác thủy nông Người 29 20 2 12 3

(Nguồn: Số liệu Phòng Kinh tế huyện Phú Xuyên, 2018)

- Kết quả dịch vụ bảo vệ thực vật của các HTX: Các HTX đã thành lập tổ bảo vệ thực vật gọn nhẹ, chủ yếu là kiểm tra phát hiện và tổ chức hướng dẫn thực hiện phòng trừ sâu bệnh, thực hiện công tác bảo vệ đồng ruộng. Hầu hết diện tích gieo trồng của các hộ thành viên đều do HTX cung ứng và tổ chức thực hiện bảo vệ thực vật. HTX Phú Tân là một HTX có quy mô nhỏ, cán bộ làm công tác bảo vệ thực vật chỉ dự báo tình hình, có hợp đồng với trạm bảo vệ thực vật huyện, thành viên tự mua thuốc và phun thuốc phòng trừ sâu bệnh. Cách thức dịch vụ bảo vệ thực vật nhƣ trên của HTX Phú Tân cũng tương tự như HTX Đại Đồng, HTX Minh Tân. Tất nhiên giá cả thuốc bảo vệ thực vật sẽ lên xuống theo thị trường và tùy tình hình sâu bệnh nhiều hay ít của các HTX, hình thức hoạt động như các HTX nói trên thường chi phí cho khâu bảo vệ thực vật vẫn cao. Nguy hại hơn, nếu hông phát hiện sớm và diệt trừ tận gốc sâu bệnh có thể ảnh hưởng đến nhiều hộ thành viên hác. Riêng HTX Phú Túc và Đại Đồng có diện tích đảm trách hâu bảo vệ thực vật há lớn (trên 400ha), HTX có một tổ chuyên trách gồm 4 người, hoạt động chuyên sâu và có nhiều kinh nghiệm. Tổ đã xác định đúng sâu bệnh, cung ứng thuốc kịp thời, huy động lực lượng hộ thành viên trừ diệt trước khi lan ra diện rộng. Do vậy, chi phí bảo vệ thực vật chỉ có 2.200-2.500 đồng/sào. Tùy theo cách thức tổ chức công tác bảo vệ thực vật của các HTX mà chi phí bảo vệ thực vật có hác nhau, nói chung hông có lãi, nếu có lãi cho HTX thì cũng hông nhiều lắm.

Ngoài khâu giống, thủy lợi, phân bón thì công tác bảo vệ thực vật của HTX có vị trí hết sức quan trọng, nhƣng trên một chừng mực nhất định các HTX chƣa quan tâm đúng mức. Làm tốt công tác bảo vệ thực vật đòi hỏi cán bộ HTX thường xuyên tuyên truyền tác hại các loại sâu bệnh cho hộ thành viên để chủ động phòng ngừa, nếu có thì diệt trừ tận nơi, hông lây lan ra diện rộng. Điều này đòi hỏi HTX phải có bộ phận chuyên trách nhƣ HTX Phú Túc, khi cần có thể dùng lực lƣợng hộ thành viên ở các thôn để cùng HTX là

tốt công tác bảo vệ thực vật. HTX phải là chỗ dựa về công tác bảo vệ thực vật cho thành viên, là một khâu quan trọng ổn định năng suất, sản lƣợng cây trồng vật nuôi, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, ổn định và tăng trưởng thu nhập của hộ thành viên.

Bảng 3.5 cho thấy mức thu bảo vệ thực vật không có lãi, chủ yếu phục vụ cho hộ thành viên. Mức thu bảo vệ thực vật HTX Đại Đồng và HTX Phú Tân còn cao. Hiệu quả hoạt động bảo vệ thực vật ở đây thể hiện ở việc hỗ trợ cho kinh tế hộ thành viên nâng cao năng suất mùa màng.

Bảng 3.5 Kết quả dịch vụ bảo vệ thực vật của các HTX

TT Chỉ tiêu ĐVT

HTX Phú Túc

HTX HTX HTX HTX

Đại Đồng

Phú Tân

Phú Thái

Minh Tân

1

Diện tích gieo trồng HTX đảm nhận BVTV

Ha 421 455 80 247 98

2 Mức thu BVTV

bình quân/sào đồng 2.200 2.500 2.800 1.700 2.000 3 Tổng thu BVTV 1000

đ 257.300 315.970 62.200 116.630 54.400 4 Tổng chi phí cho

BVTV

1000

đ 248.500 302.150 57.500 112.400 51.240 5 Chênh lệch 1000

đ 8.800 13.820 4.700 4.230 3.160 6 ố cán bộ làm

công tác BVTV Người 4 4 2 3 2

(Nguồn: Số liệu Phòng Kinh tế huyện Phú Xuyên, 2018) - Kết quả dịch vụ làm đất của các HTX (Bảng 3.6): Là vùng chiêm trũng, công tác làm đất của HTX phục vụ cho hộ thành viên theo quy định của Điều lệ HTX là lấy mục đích phục vụ làm chính và có lãi. HTX Phú Túc và Đại đồng là hai HTX có nhiều diện tích đảm nhận cày, bừa, mỗi HTX có 03

máy làm đất, hàng năm hợp đồng thêm 2 máy làm đất cùng với lực lƣợng nhân viên cày bừa của HTX, bảo đảm khâu làm đất kịp thời vụ. Tuy nhiên mức thu dịch vụ làm đất vẫn cao (82.000 - 85.000 đồng/sào). HTX Phú Tân do đồng đất lầy thụt, chủ yếu cày bừa bằng trâu bò của các nông hộ, hông thuê máy cày, bừa tỷ lệ thuê HTX cày bừa trên 50%.

Các HTX hác có hợp đồng thuê máy cày, bừa dịch vụ cho thành viên, mức thu dịch vụ làm đất từ 70.000 đồng đến 75.000 đồng/sào. Giá dịch vụ làm đất của tƣ nhân đều cao hơn giá của HTX, đặc biệt là 02 HTX Phú Túc và Đại Đồng có nơi lên đến 88.000 đồng/sào, có 02 HTX mức giá làm đất thấp là HTX Phú Tân là 72.000 đồng/sào, HTX Phú Thái 70.000 đồng/sào đo đồng đất bằng phằng, dễ làm. Chất lƣợng dịch vụ làm đất của HTX theo đánh giá của thành viên tốt hơn tƣ nhân. Chi tiết xem thêm ở bảng 3.6 sau:

Bảng 3.6 Kết quả dịch vụ làm đất của các HTX

TT Chỉ tiêu ĐVT

HTX Phú Túc

HTX Đại Đồng

HTX Phú Tân

HTX Phú Thái

HTX Minh Tân

1

Tổng diện tích gieo trồng của các nông hộ

Ha 421 455 80 247 98

2

Diện tích gieo trồng HTX đảm nhận

Ha 421 455 80 247 98

Trong đó:

Diện tích gieo trồng HTX đảm nhận ổn định

Ha 355 402 48 204 71

3

Mức thu dịch vụ làm đất bình quân/sào

Đồng 85.000 82.000 72.000 70.000 75.000

4 Tổng thu dịch

vụ làm đất 1000đ 838.194 915.650 96.000 396.650 147.915

5

Tổng chi phí dịch vụ làm đất

1000đ 786.450 865.760 81.460 372.460 130.054 6 Chênh lệch 1000đ 51.744 49.90 14.540 24.190 17.861 7

Giá dịch vụ làm đất do tƣ nhân thực hiện/sào

Đồng 88.000 84.000 75.000 73.000 78.000

8

Cán bộ, nhân viên dịch vụ

làm đất Người 7 8 3 5 4

(Nguồn: Số liệu Phòng Kinh tế huyện Phú Xuyên, 2018) Kết quả dịch vụ điện của các HTX: Dịch vụ điện chủ yếu phục vụ các hộ trên địa bàn của HTX, riêng HTX Phú Túc (94 hộ) và HTX Phú Thái (65 hộ dùng điện để sản xuất và chế biến.

Nhìn chung hoạt động dịch vụ điện của các HTX có lãi, bán điện theo giá trần của Nhà nước; cơ sở hạ tầng như trạm biến áp, đường dây tương đối bảo đảm; cán bộ, nhân viên điều hành dịch vụ điện đƣợc đào tạo cơ bản; các hộ thanh toán tiền điện sử dụng kịp thời. Tuy nhiên, cũng có HTX có địa bàn phân tán, xa trạm biến áp, thanh toán tiền điện chậm.…

- Kết quả dịch vụ giống cây trồng của các HTX: Vấn đề giống mới có năng suất cao đƣợc các HTX quan tâm chỉ đạo, để phục vụ cho các hộ thành viên. HTX Phú Túc dành 10 ha nhân giống lúa, cán bộ HTX phải lấy giống ở Viện giống lúa Hải Dương - Hà Nội, tiếp tục nhân giống nguyên chủng và siêu nguyên chủng ở HTX. Trên 10 ha đất nhân giống lúa của HTX, bảo đảm cung ứng cho 400 ha lúa của các nông hộ. Do vậy, mức giống bình quân một sào của HTX chỉ có 20.000 đồng. Các HTX hác lƣợng giống HTX cung ứng chỉ mới hơn 50% vì giá cao các hộ không mua nhiều), công ty giống của địa phương cung ứng hông đủ chủng loại, do đó thành viên tự để giống từ vụ trước gieo cấy cho vụ sau. Kết quả của dịch vụ giống cây trồng các HTX đƣợc thể hiện ở bảng 3.7 sau:

Bảng 3.7 Kết quả dịch vụ giống cây trồng của các HTX

TT Chỉ tiêu ĐVT HTX Phú

Túc

HTX Đại Đồng

HTX Phú Tân

HTX Phú Thái

HTX Minh Tân 1 Diện tích gieo trồng các hộ

của HTX Ha 421 455 80 247 98

2 Diện tích gieo trồng do

HTX đảm nhận Ha 400 200 80 134 51

Tỷ lệ % 93,68 42,08 100,00 52,20 53,12

3 Tổng chi phí dịch vụ giống

cây trồng 1000đ 41.000 100.100 11.950 81.222 17.445 4 Tổng thu dịch vụ giống

cây trồng 1000đ 51.000 109.100 15.000 85.677 19.568 5 Mức thu dịch vụ giống cây

trồng bình quân 1 sào Đồng 20.000 30.500 30.500 31.600 28.442 6 Số cán bộ làm dịch vụ

giống cây trồng Người 6 7 3 4 3

(Nguồn: Số liệu Phòng Kinh tế huyện Phú Xuyên, 2018) Kinh nghiệm HTX Phú Túc cho thấy, nếu các HTX trong huyện chủ động khâu nhân giống hoặc đặt hàng mua giống ở các công ty giống của tỉnh và huyện thì hiệu quả sản xuất của hộ thành viên ổn định hơn. Khi sản xuất hàng hóa lớn, việc cung ứng giống cây trồng vật nuôi các HTX cần tuyên truyền cho các thành viên và tổ chức tốt hơn nữa công tác cung cấp giống cây trồng, vật nuôi, sản phẩm nông nghiệp mới đủ sức cạnh tranh với các tỉnh bạn và khu vực về năng suất và chất lƣợng.

- Kết quả dịch vụ cung ứng vật tư, phân bón của các HTX:

Bảng 3.8 Kết quả dịch vụ cung ứng vật tƣ, phân bón của các HTX

T T Chỉ tiêu ĐVT HTX

Phú Túc

HTX Đại Đồng

HTX Phú Tân

HTX Phú Thái

HTX Minh Tân 1 Diện tích gieo trồng các hộ của

HTX Ha 421 455 80 247 98

2 Diện tích gieo trồng do HTX

đảm nhận Ha 400 220 30 226 51

3 Tổng chi phí dịch vụ vật tƣ,

phân bón 1000đ 455.000 448.580 113.500 117.940 128.444 4 Tổng thu từ dịch vụ vật tƣ,

phân bón 1000đ 521.000 511.199 144.000 158.630 167.345 5 Mức thu dịch vụ vật tƣ, phân

bón bình quân 1 sào Đồng 44.000 50.000 45.000 45.000 42.000 6 Giá cung ứng vật tƣ, phân bón

của tƣ nhân Đồng Bình quân chung trong huyện từ 48.000 đồng – 50.000 đồng 7 Số cán bộ làm dịch vụ giống

cây trồng Người 6 7 3 5 2

(Nguồn: Số liệu Phòng Kinh tế huyện Phú Xuyên, 2018) Dịch vụ cung ứng vật tƣ, phân bón chủ yếu là giúp đỡ các hộ thành viên đủ các loại phân bón phù hợp nhu cầu sản xuất và chế biến sản phẩm.

Những HTX có diện tích nhiều nhƣ Phú Túc, Đại Đồng, Phú Thái thì nhu cầu này rất lớn. HTX Đại Đồng đã dùng dịch vụ tín dụng nội bộ cung ứng cho các thành viên theo giá nhập kho trả tiền chậm, đồng thời thỏa thuận với các thành viên thời gian cụ thể hoàn trả vật tƣ, phân bón, nếu trả chậm sau một tháng thì lãi suất vay vốn là 1%/tháng. Do HTX vốn lưu động ít cho nên mới đảm nhận được trên dưới 50% diện tích cây trồng được cung ứng vật tư, phân bón. Các HTX hác hoạt động cung ứng vật tƣ, phân bón cũng có tình hình tương tự.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)