Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 79 - 83)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.4. Các giải pháp phát triển HTX nông nghiệp ở huyện Phú Xuyên

3.4.1. Quan điểm, mục tiêu, phương hướng phát triển

3.4.1.1. Quan điểm phát triển

Thứ nhất, phát triển Kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng mà nòng cốt là HTX nhằm góp phần tích cực thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Thứ hai, Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho HTX phát triển có hiệu quả; tôn trọng các nguyên tắc tổ chức, hoạt động và giá trị đích thực của HTX; tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý, chính sách khuyến hích phát triển HTX.

Thứ ba, các HTX phải phát huy nội lực là chính, đồng thời cùng với sự hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi của Nhà nước để mở rộng quy mô, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

3.4.1.2. Mục tiêu phát triển a. Mục tiêu tổng quát

Đổi mới và phát triển các loại hình HTX NN phải theo quy định của pháp luật về hợp tác xã và Điều lệ hợp tác xã nông nghiệp. Nâng cao tốc độ

tăng trưởng, đưa Kinh tế HTX đóng góp ngày càng cao trong tỷ trọng nền Kinh tế của huyện góp phần xoá đói, giảm nghèo, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của các thành viên và cộng đồng dân cƣ địa phương, nhất là ở vùng nông thôn.

b. Một số mục tiêu cụ thể

Các HTX phải đảm nhận nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo sản xuất nông nghiệp nhất là về thời vụ, bố trí kế hoạch sản xuất, chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh…Đối với các HTX loại há, ngoài việc mở rộng các dịch vụ cho Kinh tế hộ, tiếp tục đẩy mạnh phát triển dịch vụ đầu ra, phát triển ngành nghề mới.

Đối với các HTX trung bình và trung bình há, tập trung củng cố phát huy những cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có để phát triển một cách có hiệu quả.

Chỉ đạo kiện toàn, củng cố và hỗ trợ tháo gỡ các vướng mắc đối với những HTX hoạt động yếu kém, trung bình, giải thể những HTX hoạt động không có hiệu quả. Phấn đấu đến năm 2020 đạt trên 70% HTX đạt loại há tốt, không còn tình trạng HTX yếu kém. 80% số xã có HTX trong các ngành và nhiều lĩnh vực hác nhau. Mỗi năm thành lập thêm từ 3 - 4 HTX dịch vụ nông nghiệp. Khuyến khích thành lập HTX dịch vụ nông nghiệp ở những xã mà vai trò của thôn không thể đáp ứng nhu cầu dịch vụ cho các hộ nông dân sản xuất nông nghiệp. Thành lập mới các HTX ở những vùng có đủ điều kiện, trong đó cần chú trọng thành lập các loại hình HTX mới theo hướng chuyên canh sản xuất hàng hóa gắn liền với thị trường, phấn đấu đến năm 2020 thành lập thêm đƣợc 2 - 3 HTX chuyên canh sản xuất nông sản phẩm nông nghiệp. Tiếp tục giải thể các HTX hông còn đủ điều kiện hoạt động, phấn đấu tăng số lƣợng HTX đạt loại há, tốt và không có HTX yếu, kém hoạt động không có hiệu quả.

Đến năm 2020, các HTX phải đảm nhận tất cả các hâu dịch vụ đầu vào cho Kinh tế nông hộ nhƣ dịch vụ làm đất, thủy lợi, giống, bảo vệ thực vật và từng bước phát triển dịch vụ đầu ra, nhất là việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng liên doanh, liên kết và tạo nhiều ngành nghề mới thu hút lao động.

3.4.1.3. Phương hướng phát triển

Phát huy vai trò của Kinh tế tập thể trong đó cần chú trọng phát triển HTX nhƣ đa dạng về hình thức Kinh tế dịch vụ, mở rộng quy mô, trình độ trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc HTX và thực trạng hợp tác hóa ở từng địa phương, hợp tác hóa là sự vận động đa dạng, kết hợp phong phú các iểu chung sức - chung vốn - chung nguồn lực để thỏa mãn nhu cầu sản xuất kinh doanh của hộ. Phát triển Kinh tế HTX trên cơ sở đáp ứng yêu cầu phát triển của Kinh tế hộ, đồng thời gắn liền với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.

Cần nhân rộng các mô hình hoạt động tốt và tôn trọng tính đặc thù của từng địa phương. Chúng ta biết rằng, nông dân là những người có đầu óc thực tế, những mô hình hoạt động có hiệu quả sẽ thuyết phục và tạo niềm tin tốt của họ đối với sự phát triển của HTX. Phát huy vai trò của Nhà nước trong quản lý chỉ đạo, cần hỗ trợ cho kinh tế tập thể.

3.4.2. Những điểm mạnh và điểm yếu, thách thức và cơ hội

Trên cơ sở phân tích những thực trạng và các nhân tố của HTX NN Phú Xuyên tác giả rút ra đƣợc những mặt mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ nhƣ sau:

Bảng 3.16. Phân tích mô hình SWOT

S- Điểm mạnh W-Điểm yếu

- Giám đốc HTX đều là những nông dân sản xuất giỏi và có truyền thống trong nghề nông, nên có kinh nghiệm sản xuất, rất linh hoạt và nhạy bén trong mùa vụ.

- Xuất phát từ nguyên tắc hoạt động dân chủ, mang tính tập thể, nên HTX đã phát huy đƣợc sức mạnh đoàn ết từ các thành viên trong HTX. Không những thế các HTX còn có mối quan hệ tốt với thành viên của mình. Tất cả đều có sự nỗ

- Thiếu cán bộ kỹ thuật có trình độ và kinh nghiệm để chuyển giao những kiến thức và kinh nghiệm trong canh tác cho thành viên.

- Đa số HTX NN đều có quy mô nhỏ, mức độ tăng trưởng kinh tế chƣa ổn định, vững chắc và hiệu quả kinh doanh chƣa cao nên tích lũy nội bộ để tái đầu tƣ phát triển còn hạn chế.

- Vai trò QLNN của các phòng ban của huyện, UBND các xã, thị trấn

lực và phấn đấu vươn lên trong quản lý và SX.

- Điều kiện tự nhiên ở Phú Xuyên thuận lợi, khí hậu mát mẻ, nguồn nước dồi dào đã giúp cho việc canh tác trở nên thuận lợi tạo ra năng suất cao và chi phí tương đối thấp.

buông lỏng một thời gian há dài hông có cơ quan chuyên môn phụ trách quản lý, theo dõi hướng dẫn...

Công tác iểm tra HTX còn thiếu thường xuyên, nhất là kiểm tra tài chính của HTX.

- Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển HTX và việc kiểm tra, rà soát đánh giá chất lƣợng hoạt động của HTX chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.

- Trình độ, năng lực quản lý, nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ HTX, ban kiểm soát còn nhiều bất cập, tỷ lệ chƣa qua đào tạo còn há lớn.

- Ngành nghề KD của HTX NN đơn thuần là các dịch vụ phục vụ SX, chƣa mạnh dạn đầu tƣ, mở mang ngành nghề và đa dạng hóa các loại hình DV, phạm vi hoạt động bó hẹp, chưa vươn ra thị trường bên ngoài, sức cạnh tranh kém.

- Việc trao đổi và tổ chức thông tin giữa cơ quan có thẩm quyền với HTX, và nông dân còn yếu kém dẫn đến tình trạng thông tin bất đối xứng làm cho các HTX khó có khả năng nâng cao trình độ tiếp cận thị trường, am hiểu về thị trường, về công nghệ và thiết bị hiện đại.

T- Thách thức O – Cơ hội

- Giá cả hàng hoá nông sản không ổn định, hơn nữa chi phí vật tƣ ngày càng cao và không ổn định làm cho HTX rất khó khăn trong việc đề ra kế hoạch sản xuất và kinh doanh

- Nhằm mục đích đẩy nhanh và mạnh công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn. Các HTX đƣợc chính phủ, và chính quyền đặc biệt quan tâm và hỗ trợ về nhiều mặt

của mình.

- Áp lực cạnh tranh giữa các HTX yếu trong khi áp lực cạnh tranh trên thị trường thế giới ngày càng cao.

Các HTX lại chƣa có điều kiện để tiếp xúc với bên ngoài nên sẽ gặp rất nhiều hó hăn trong quá trình hội nhập Kinh tế sắp tới.

- Hội nhập kinh tế , đồng nghĩa với việc dần xóa bỏ hàng rào thuế quan, xóa bỏ sự bảo hộ của Nhà nước sẽ tạo nên sức ép cạnh tranh gay gắt đối với các HTX ngay trên thị trường nội địa. Trong điều kiện vốn ít; còn non trẻ về kinh nghiệm quản lý, thương trường; thiếu hiểu biết về nhu cầu luật lệ, nhu cầu, thị hiếu, hệ thống phân phối, kinh doanh ở thị trường nước ngoài, đây là những hó hăn rất lớn đối với các hợp tác xã nông nghiệp tham gia hội nhập quốc tế. Thêm vào đó, đến thời điểm này, sự liên kết, hợp tác giữa các HTX NN với nhau và với các DN thuộc các thành phần kinh tế khác còn rất hạn chế. Điều này làm tăng nguy cơ phải chịu rủi ro thị trường đối với các HTX NN.

nhằm giúp các HTX ngày càng phát triển ổn định.

- Hội nhập kinh tế , các hợp tác xã nông nghiệp có môi trường, điều kiện để học hỏi kinh nghiệm, mở ra cho các hợp tác xã nông nghiệp những địa bàn và cách thức hoạt động mới, thị trường mới, đối tác mới; đặc biệt, hi đƣợc hoạt động trong một môi trường cạnh tranh cao hơn, năng động hơn, sẽ tạo cơ hội để các hợp tác xã nông nghiệp đẩy mạnh cải cách, đổi mới tƣ duy, và vươn lên mạnh mẽ hơn, chấp nhận cạnh tranh không chỉ ở địa phương, mà ở phạm vi trong nước và quốc tế.

Hơn nữa, nó còn tạo ra cơ hội để các hợp tác xã nông nghiệp từ bỏ cách làm cũ, lạc hậu để hướng tới kinh doanh văn minh, hiện đại hơn.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện phú xuyên thành phố hà nội (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)