CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC
2.1. Tổng quan về Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn 1
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty và quy trình sản xuất chính
3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty(Nguồn: Phòng Tổ chức - Lao động) GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ
THUẬT PHÓ GIÁM
ĐỐC TÀI CHÍNH
PHÒNG VĂN P. KẾ HOACH –
VẬT TƢ
P. TỔ CHỨC ĐỘNGLAO
P. TÀI
CHÍNH P.KỸ
THUẬT P.AN
TOÀN
Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 37 Cao học: QTKD 2014A
Chức năng của từng bộ phận, phòng, phân xưởng.
- Giám đốc Công ty: Là thủ trưởng, chủ tài khoản của Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn 1, chịu trách nhiệm toàn bộ về tổ chức và hoạt động của Công ty trước Tập đoàn Điện lực Việt Nam và pháp luật nhà nước. Giám đốc trực tiếp điều hành các lĩnh vực công việc sau đây:
+ Côngtác tổ chức cán bộ, tuyển dụng, đào tạo, lao động tiền lương.
+ Côngtác thanh tra, pháp chế.
+ Côngtác kế hoạch, vật tƣ.
+ Côngtác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu.
+ Côngtác đối ngoại.
+ Chủ tịch Hội đồng kỷ luật, Hội đồng thi đua khen thưởng, Hội đồng công nhận sát hạch chức danh của Công ty.
- Phó giám đốc kỹ thuật: Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công và ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện giám đốc Công ty, đƣợc phân côngđiều hành các lĩnh vực côngviệc sau:
+ Công tác quản lý kỹ thuật vận hành và sữa chữa Nhà máy nhiệt điện Nghi Sơn 1.
+ Điều hành hoạt động chào giá điện cạnh tranh.
+ Côngtác an toàn lao động.
+ Côngtác phòng chống lụt bão.
+ Côngtác vệ sinh, môi trường trong nhà máy.
- Phó giám đốc tài chính: Thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công và ủy quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện giám đốc Công ty, đƣợc phân côngđiều hành các lĩnh vực côngviệc sau:
+ Côngtác quyết toán các hạng mục đầu tƣ.
+ Công tác tài chính - kế toán của Công ty.
+ Các hoạt động kinh doanh dịch vụ ( ngoài SXKDchính) theo đăng ký hoạt động của Công ty.
+ Côngtác đảm bảo an ninh trật tự.
+ Côngtác quản lý hành chính văn phòng Công ty.
Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 38 Cao học: QTKD 2014A
- Văn phòng Công ty (P1):
Là bộ phận tham mưu cho Giám đốc và tổ chức thực hiện các công việc trong các lĩnh vực công tác: Quản lý hành chính, đối nội, đối ngoại; đảm bảo an ninh trật tự các khu vực do Công ty quản lý; quản lý điều hành xe ô tô phục vụ CBCNV của Công ty; chăm sóc vườn cây xanh, vệ sinh công nghiệp theo sơ đồ được phân công; văn thư, lưu trữ; quản lý nhà ăn tập thể, dân quân tự vệ, quản lý;
chăm sóc và bảo vê sức khỏe CBCNV; vệ sinh lao động và vệ sinh môi trường khu vực sản xuất và khu cƣ xá của Công ty.
- Phòng Kế hoạch –Vật tư(P2):
Là bộ phận nghiệp vụ tham mưu giúp Giám đốc Công ty trong công tác: Xây dựng Kế hoạch sản xuất - kinh doanh; Thực hiện chế độ báo cáo thống kê công nghiệp; Tham gia thị trường điện; Kế hoạch sữa chữa lớn; Kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản; Tổ chức đấu thầu; Tổ chức mua bán, xuất nhập khẩu vật tƣ thiết bị; Tổ chức tiêu thụ sản phẩm phụ của Nhà máy; Quản lý vật tƣ, thiết bị, nhiên liệu; Thẩm tra và xét duyệt dự toán để đáp ứng yêu cầu sản xuất- kinh doanh của Công ty.
- Phòng Kỹ thuật (P4):
Công ty tác
Là bộ phận tham mưu giúp việc Giám đốc , thực hiện công quản lý kỹ thuật trong vận hành và sữa chữa thiết bị, công trình của Công ty; Xây dựng phương thức và xác định chế độ vận hành tối ưu của các thiết bị; Nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất; Thực hiện công tác chào giá điện cạnh tranh theo quy định.
- Phòng Tài chính - Kế toán (P5):
Là phòng tổ chức thực hiện chế độ kế toán, tài chính theo đúng quy định của Nhà nước và EVN; Kiểm soát các chi phí hoạt động của Công ty, quản lý sử dụng tài sản, nguồn vốn và các hoạt động kinh tế tài chính; Tổ chức việc thanh toán, quyết toán hợp đồng kinh tế.
- Phòng An toàn (P6):
Là bộ phận tham mưu, quản lý công tác kỹ thuật An toàn bảo hộ lao động; - Quản lý môi trường khu vực nhà máy.
Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 39 Cao học: QTKD 2014A
- Phân xưởng Vận hành (PX1):
Là bộ phận trực tiếp sản xuất, có chức năng quản lý vận hành các thiết bị lò, máy và hệ thống xử lý nước của Nhà máy.
- Phân xưởng Điện Tự động (PX2):-
Là bộ phận trực tiếp sản xuất, quản lý vận hành, bảo dƣỡng sữa chữa bảo trì toàn bộ các hệ thống thiết bị điện, thiết bị đo lường và điều khiển trong dây chuyền sản xuất thuộc Nhà máy.
- Phân xưởng Nhiên liệu (PX3):
Là bộ phận trực tiếp sản xuất, chịu trách nhiệm quản lý và vận hành trực tiếp các thiết bị thuộc hệ thống cung cấp nhiên liệu (đá vôi, than, dầu); phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về cảng để thực hiện quản lý tàu vào, ra cảng và an ninh cảng của Nhà máy.
- Phân xưởng Sữa chữa cơ nhiệt (PX4):
Là bộ phận sản xuất, có chức năng thực hiện công tác sữa chữa, bảo dƣỡng toàn bộ các thiết bị cơ nhiệt của nhà máy, quản lý toàn bộ CBCNV theo định biên của phân xưởng. Thực hiện dịch vụ bảo dưỡng, sửa chữa sự cố và sữa chữa thường xuyên toàn bộ hệ thống thiết bị cơ nhiệt, van ống; Sửa chữa lớn thiết bị cơ nhiệt, gia công cơ khí và sữa chữa khác khi đƣợc Công ty giao.
- Phòng Tổ chức Lao động (P3): -
Đóng vai trò tham mưu cho Giám đốc trong các lĩnh vực công tác: Tổ chức bộ máy, quản lý nhân sự, đào tạo, lao động tiền lương, thực hiện các chế độ liên quan đến CBCNV, tổ chức thi đua, thanh tra, pháp chế trong Công ty.
Chức năng cơ bản của phòng Tổ chức lao động là: - - Quản lý công tác cán bộ, côngtác lao động.
- Đào tạo, quy hoạch cán bộ. - Quản lý công tác chính sách.
- Quản lý công tác tiền lương.
Nhận xét chung: Cơ cấu bộ máy Công ty đƣợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Hình thức tổ chức này là sự kết hợp của cơ cấu tổ chức theo trực tuyến
Học viên: Nguyễn Minh Hoàng 40 Cao học: QTKD 2014A
và cơ cấu theo chức năng. Người lãnh đạo cao nhất là iám đốc G Công ty, bên dưới là các phòng ban chức năng thực hiện chuyên môn hóa các chức năng quản lý. Bản chất của mô hình này là trong quá trình hình thành và đề ra quyết định ban giám đốc sẽ lắng nghe ý kiến của các phòng ban chức năng. Khi triển khai các quyết định thì các CBCNV phải tuân thủ các chỉ thị mệnh lệnh của các nhà quản trị cấp trên mà trước hết là cấp trên trực tiếp củamình.
Ƣu điểm: Thu hút các chuyên gia vào việc giải quyết các vấn đề chuyên môn do đó làm giảm gánh nặng cho ban giám đốc. Mức độ rủi ro của các quyết định giảm xuống so với mô hình cơ cấu trực tuyến.
Nhƣợc điểm:Tuy nhiên cơ cấu này làm cho một số cơ quan chức năng trong Công ty tăng lên, bộ máy Công ty cồng kềnh đòi hỏi ban giám đốc phải luôn điều hòa phối hợp hoạt động của các bộ phận để khắc phục hiện tƣợng không ăn khớp, cục bộ của các cơ quan chức năng. Chi phí cho quản lý DN cũng tăng lên.