Chỉ tiêu định lƣợng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng ường hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng tmcp an bình, hi nhánh đinh tiên hoàng (Trang 27 - 33)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.2. Hoạt động tín dụng bán lẻ của Ngân hàng thương mại

1.3.1. Chỉ tiêu định lƣợng

Doanh số cho vay bán lẻ

Chỉ tiêu tăng trưởng doanh số cho vay bán lẻ phản ánh sự thay đổi về lượng trong hoạt động cho vay bán lẻ của ngân hàng.

Đo lường sự tăng trưởng doanh số cho vay bán lẻ theo số tuyệt đối:

C hỉ tiêu này càn g lớn cho thấy hoạt động cho vay bán lẻ càng đƣợc mở rộng về mặt lƣợng, nhu cầu của khách hàng ngày một tăng và tạo cơ hội phát triển hoạt động cho vay của ngân hàng.

Đo lường sự tăng trưởng doanh số cho vay bán lẻ theo số tương đối:

Tốc độ tăng

DSCV bán lẻ kỳ = Tổng DSCV bán lẻ kỳ thực hiện --- Giá trị tăng

trưởng doanh số tuyệt đối kỳ thực

hiện

=

Tổng doanh số cho vay bán lẻ

kỳ thực hiện -

Tổng doanh số cho vay bán lẻ kỳ trước

thực hiện DSCV bán lẻ kỳ trước

Chỉ tiêu này càng cao và càng tăng, chứng tỏ tốc độ tăng doanh số cho vay bán lẻ năm sau hơn năm trước và khả năng phát triển của hoạt động này ngày càng cao.

Đo lường sự tăng trưởng doanh số cho vay bán lẻ về tỷ trọng:

Tỷ trọng DSCV

bán lẻ =

DSCV bán lẻ kỳ thực hiện ---

Tổng DSCV bán lẻ kỳ thực hiện

Tỷ lệ này càng cao và ngày càng tăng qua các năm sẽ cho thấy việc ngân hàng ngày càng chú trọng đến việc mở rộng hoạt động cho vay bán lẻ trong hoạt động cho vay nói chung của ngân hàng.

Dƣ nợ tín dụng bán lẻ

Chỉ tiêu định lƣợng quan trọng nhất là dƣ nợ tín dụng bán lẻ.

Dƣ nợ tín dụng bán lẻ là số tiền ngân hàng đang cho khách hàng bán lẻ vay tại một thời điểm nhất định. Dư nợ kỳ thực hiện được xác định trên cơ sở dư nợ kỳ trước và doanh số cho vay, doanh số thu nợ kỳ thực hiện.

Chỉ tiêu này đƣợc sử dụng để đánh giá phát triển TDBL thông qua số tuyệt đối (mức dư nợ) và số tương đối (tỷ lệ dư nợ).

- Mức dư nợ là hiệu số giữa dư nợ kỳ thực hiện và kỳ trước. Các xác định mức dƣ nợ cho vay nhƣ sau:

K hi mức dư nợ có kết quả dương thể hiện sự tăng lên về số lượng dư nợ TDBL kỳ thực hiện so với kỳ trước và ngược lại, mức dư nợ âm thể hiện sự suy giảm TDBL.

- Tỷ lệ dư nợ: là thương số giữa mức dư nợ và dư nợ kỳ trước. Cách xác định tỷ lệ dƣ nợ nhƣ sau:

Tỷ lệ dƣ nợ tín

dụng bán lẻ =

Mức dƣ nợ tín dụng bán lẻ ---

Dư nợ tín dụng bán lẻ kỳ trước Mức dƣ nợ tín

dụng bán lẻ =

Dƣ nợ tín dụng bán lẻ kỳ thực

hiện

-

Dƣ nợ tín dụng bán lẻ kỳ trước

Khi tỷ lệ dƣ nợ thể hiện tốc độ tăng hoặc giảm bao nhiêu phần trăm của mức dƣ nợ kỳ thực hiện so với kỳ trước.Khi tỷ lệ dư nợ dương thể hiện TDBL tăng trưởng và ngƣợc lại.

- Ngoài ra cũng cần xét đến tỷ trọng dƣ nợ TDBL trong tổng dƣ nợ:

Tỷ trọng dƣ nợ

tín dụng bán lẻ =

Mức dƣ nợ tín dụng bán lẻ ---

Tổng dƣ nợ tín dụng

Tỷ trọng TDBL thể hiện cơ cấu tín dụng tại ngân hàng, tỷ trọng này tăng đều theo các năm chứng tỏ TDBL tại ngân hàng đang đƣợc chú trọng và phát triển.

Các sản phẩm tín dụng bán lẻ

Sự tăng trưởng này thể hiện ở số lượng các sản phẩm TDBL hiện có tại ngânhàng nhƣ: cho vay mua nhà, vay mua ô tô, vay hỗ trợ du học...

Số lƣợng sản phẩm càng đa dạng, đƣợc áp dụng kỹ thuật tiên tiến thì sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng một cách nhanh chóng, thuận tiện nhất, thu hút đƣợc nhiều khách hàng, tạo điều kiện để mở rộng hoạt động TDBL.

Số lƣợng khách hàng bán lẻ và thị phần

Đây là tiêu chí chung để đánh giá sự phát triển của bất kỳ loại hình kinh doanh nào. Số lƣợng khách hàng càng đông, thị phần càng lớn thì càng chứng tỏ ngân hàng đó phát triển tốt hoạt động TDBL và ngƣợc lại.

Trong điều kiện có nhiều ngân hàng mới mở nhƣ hiện nay, cuộc cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần rất là khốc liệt, ngân hàng nào có chất lƣợng phục vụ tốt, đa dạng về sản phẩm, biết đánh vào tâm lý người tiêu dùng về lãi suất, tính tiện ích...

sẽ giành đƣợc thắng lợi.Thị phần tín dụng bán lẻ của một ngân hàng đƣợc đo lường bằng cách lấy doanh số tín dụng bán lẻ của ngân hàng đó chia cho quy mô thị trường tín dụng bán lẻ của hệ thống ngân hàng.Ngân hàng nào có thị phần cao nhất được xem là thương hiệu dẫn đầu về tín dụng bán lẻ.

Hiệu suất sử dụng vốn bán lẻ

Hiệu suất sử dụng vốn bán lẻ là tỷ lệ dƣ nợ tín dụng bán lẻ trên tổng số vốn huy động bán lẻ trong cùng một thời gian. Hiệu suất này càng lớn chứng tỏ ngân hàng tận dụng nguồn vốn bán lẻ huy động đƣợc để cho vay với đối tƣợng khách hàng bán lẻ, nhƣ vậy hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ an toàn hơn vì huy

động và cho vay bán lẻ thường có thời hạn ngắn hơn, như vậy các khoản huy động và cho vay sẽ có sự tương thích về thời hạn. Nếu hiệu suất này nhỏ, thể hiện ngân hàng đang sử dụng vốn bán lẻ để cho vay, kinh doanh các hoạt động khác sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro. Hơn nữa hiệu suất sử dụng vốn bán lẻ lớn, chứng tỏ huy động bán lẻ chủ yếu tập trung vào cho vay bán lẻ, nhƣ vậy ngân hàng đang tập trung vào phát triển tín dụng bán lẻ.

Thu lãi và lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động TDBL

Ngân hàng cũng là một doanh nghiệp kinh doanh với mục đích cuối cùng là tối đa hóa lợi nhuận. Hoạt động TDBL chỉ đƣợc coi là phát triển nếu lợi nhuận ngân hàng thu được tương xứng với đồng vốn bỏ ra. Để có được lợi nhuận như mong muốn ngoài việc đa dạng hóa sản phẩm, tăng trưởng dư nợ bán lẻ, tăng trưởng khách hàng... để tăng doanh thu ngân hàng cũng cần tập trung quản lý các chi phí liên quan đến hoạt động TDBL nhƣ chi vốn đầu vào, chi phí nguồn nhân lực...

Chỉ tiêu phản ánh chất lƣợng trong hoạt động TDBL

Khi nhắc tới sự phát triển của TDBL không thể không nhắc tới rủi ro. Đặc điểm của TDBL là rủi ro của từng khoản vay là lớn hơn do ngân hàng có rất ít thông tin về khách hàng vay vốn, nên không đánh giá chính xác đƣợc về rủi ro của khoản vay. Theo quyết định 493 rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. Rủi ro tín dụng đƣợc phản ánh qua các tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu.Trong đó, nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi quá hạn. Còn nợ xấu là các khoản nợ đƣợc xếp từ nhóm 3-5 trong bảng cân đối kế toán của ngân hàng. Nợ quá hạn, nợ xấu càng nhiều thì ngân hàng càng phải đối mặt với nhiều rủi ro.

Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng bán lẻ quá hạn

Nợ tín dụng bán lẻ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn = --- × 100 Tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ

Tỷ lệ nợ quá hạn cho biết trong một đồng dƣ nợ có bao nhiêu đồng nợ quá hạn. Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và (hoặc) lãi đã

quá hạn. Tỷ lệ quá hạn cao chứng tỏ sự phát triển tín dụng bán lẻ chƣa hiệu quả.

Theo quyết định số 127/2005/QĐ – NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo quyết định 1627/2001/QĐ – NHNN ngày 31/12/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam, khoản 4 điều 1 có quy định:

“Đối với các khoản vay không trả nợ đúng hạn, đƣợc tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng trả nợ đúng hạn và không chấp thuận cho cơ cấu lại thời hạn trả nợ, thì số dƣ gốc của hợp đồng tín dụng đó là nợ quá hạn và tổ chức tín dụng thực hiện các biện pháp để thu hồi vốn; việc phạt chậm trả đối với nợ quá hạn và nợ lãi vốn vay do hai bên thỏa thuận trên cơ sở quy định của pháp luật…”.

Nợ quá hạn là một chỉ tiêu phản ánh tình hình cho vay của NH, do đó muốn phát triển tín dụng bán lẻ thì NH phải giảm thiểu tỷ lệ nợ quá hạn đồng thời tránh rủi ro khi khách hàng không trả đƣợc nợ.

Tỷ lệ nợ xấu tín dụng bán lẻ

Nợ xấu tín dụng bán lẻ

Tỷ lệ nợ xấu = --- x 100 Tổng dƣ nợ bán lẻ

Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong một đồng dƣ nợ có bao nhiêu đồng là nợ xấu. Nợ xấu là một khoản nợ có rủi ro rất cao, khả năng thu hồi lại vốn là tương đối khó, khoản vốn này của NH lúc này gây ra thiệt hại cho NH. Đây là một tỷ lệ trực tiếp biểu hiện sự phát triển tín dụng bán lẻ của NH đó là hiệu quả hay không.

Theo quyết định 18/2007/QĐ – NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng ban hành theo quy định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN Việt Nam quy định “Nợ xấu là các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4, 5”:

Theo Điều 6, điều 7 quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2009 của NHNNVN v/v Ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, nợ xấu đƣợc quy định nhƣ sau:

Điều 6, quyết định 493/2005/QĐ-NHNN

Điều 7, quyết định 493/2005/QĐ-

NHNN

- Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày; Các khoản nợ đƣợc tổ chức - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ

quá

tín dụng đánh giá là không

Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn)

hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại;

- Các khoản nợ khác đƣợc phân loại vào

nhóm 3 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.

có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn.

Các khoản nợ này đƣợc tổ chức

tín dụng đánh giá là có khả

năng tổn thất một phần nợ gốc và lãi.

- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;

Các khoản nợ đƣợc tổ chức - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ

quá

tín dụng đánh giá là khả

Nhóm 4 hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn năng tổn thất cao.

(Nợ nghi đã cơ cấu lại;

ngờ) - Các khoản nợ khác đƣợc phân loại vào

nhóm 4 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản

4 Điều này.

- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; Các khoản nợ đƣợc tổ chức Nhóm 5 - Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử

lý.

tín dụng đánh giá là không (Nợ có khả - Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ còn khả năng thu hồi, mất

năng mất quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã đƣợc

vốn.

vốn) cơ cấu lại;

- Các khoản nợ khác đƣợc phân loại

vào

nhóm 5 theo quy định tại Khoản 3 và Khoản 4 Điều này.

Tỷ lệ dƣ nợ tín dụng bán lẻ có tài sản đảm bảo Dƣ nợ có tài sản đảm bảo

Tỷ lệ nợ có TSĐB = --- × 100 Tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ

Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ đảm bảo của khoản vay đối với NH.

Tỷ lệ dƣ nợ có tài sản đảm bảo càng cao chứng tỏ độ rủi ro đối với NH càng thấp, khả năng mất vốn thấp và NH không phải trích dự phòng rủi ro nhiều đối với những khoản vay này.

Mức sinh lời từ hoạt động tín dụng bán lẻ

Lãi từ hoạt động tín dụng bán lẻ Mức sinh lời từ hoạt = --- động tín dụng bán lẻ Tổng dƣ nợ bán lẻ

Mức sinh lời từ hoạt động tín dụng bán lẻ phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng bán lẻ, cứ một đồng vốn đầu tƣ tín dụng bán lẻ thì thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng phát triển tín dụng bán lẻ của NH càng tốt.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng ường hoạt động tín dụng bán lẻ tại ngân hàng tmcp an bình, hi nhánh đinh tiên hoàng (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)