Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
* Đặc điểm về đất đai và tài nguyên rừng
Hiện trạng tài nguyên rừng của Công ty được bảng hiện quả bảng 2.1:
Bảng 2.1: Hiện trạng đất đai, tài nguyên rừng của Công ty
TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ trọng(%)
I Đất có rừng 7.491,61 37,78
1 Rừng trồng 5.471 20,13
a Rừng nguyên liệu 3.141 15,00
b Rừng phòng hộ 661 2.331 11,13
2 Rừng tự nhiên 2.020,61 9,65
II Đất trống 11.408,17 54,48
III Đất khác 2.037,79 9,73
Tổng 20.938,57 100
(Nguồn: Phòng kỹ thuật Công ty)
Qua bảng 2.1 cho ta thấy: tổng diện tích đất của Công ty tính đến thời điểm 31/12/2010 là 20.938,57 ha. Trong đó đất có rừng là 7.491,61 ha chiếm 35,78% so với tổng diện tích; đất trống là 11.408,17 ha chiếm 54,48% so với tổng diện tích. Đây là một trong những lợi thế rất lớn trong việc lựa chọn phương án trồng rừng kinh tế.
* Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty
Tài sản cố định của Công ty được phân theo các đơn vị và theo cơ cấu được thể hiện qua bảng 2.2 và 2.3
44
Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản cố định của Công ty
TT Loại TSCĐ
Nguyên giá Giá trị còn lại Giá trị
(1000 đ)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị còn lại (1000 đ)
Tỷ trọng(%) I TSCĐ hữu hình 20.619.398 100 15.174.074 73,59 1 Nhà cửa, vật kiến trúc 16.608.845 80,55 12.732.791 76,66
2 MMTB 2.930.636 14,22 1.818.833 62,06
3 Thiết bị, dụng cụ quản lý 483.398 2,34 80.227 16,60 4 Phương tiện vận tải
5 TSCĐ khác 596.518 2,89 542.222 90,90
II TSCĐ vô hình
Tổng 20.619.398 100 15.174.074 73,59 (Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính)
Qua bảng 2.2 ta thấy cơ cấu tài sản cố định của Công ty hầu như chủ yếu đầu tư cho nhà cửa, vật kiến trúc và máy móc thiết bị. Riêng nhà cửa vật kiến trúc được đầu tư là 16,6 tỷ đồng chiếm 80,55% tổng nguyên giá cố định và giá trị còn lại là 12,7 tỷ đồng chiếm 76,6% nguyên giá ban đầu. Như vậy đa số nhà của vật kiến trúc này đều mới đưa vào sử dụng. Máy móc thiết bị chiếm 13,22% khá thấp và tỷ lệ giá trị còn lại là 62,06% tức là đã sử dụng được gần một nửa tuổi thọ, vì vậy Công ty cần tổ chức tốt công tác sửa chữa, bảo dưỡng những máy móc thiết bị này. Đối với thiết bị, dụng cụ quản lý được đầu tư ít nhất chỉ chiếm có 2.34% tổng nguyên giá, tỷ lệ hao mòn là 16,6% tức là đã sắp hết thời gian sử dụng, Công ty cần nâng cấp đổi mới loại tài sản này để đảm bảo cho việc điều hành quản lý đạt hiệu quả cao hơn, và cần lập thêm ngân sách bổ sung thêm loại tài sản này.
45
Bảng 2.3: TSCĐ của Công ty theo các đơn vị
(Đơn vị tính: đồng)
TT Chỉ tiêu
Nguyên giá Giá trị còn lại Giá trị (1000 đ) Tỷ trọng
% Giá trị (1000 đ)
Tỷ trọng
% 1 VP Công ty 15.270.637 74,06 11.668.938 76,41 2 LT Lương Sơn 1.906.963 9,25 1.285.808 67,43
3 LT Lạc Thủy 824.077 4,00 632.802 76,79
4 LT Kim Bôi 228.538 1,11 141.611 61,96
5 LT Tu Lý 511.973 2,48 68.131 13,31
6 LT Tân Lạc 104.368 0,51 13.358 12,8
7 LT Lạc Sơn 673.155 3,26 490.425 72,85
8 LT Kỳ Sơn 1.099.685 5,33 872.998 79,39
Tổng 20.619.398 100 15.174.074 73,59
(Nguồn: Phòng Kế toán - Tài chính) Qua bảng 2.3 cho ta thấy Công ty có giá trị về tài sản cố định là khá lớn với tổng nguyên giá ban đầu được đầu tư là 20,6 tỷ đồng, trong đó riêng văn phòng Công ty được đầu tư khá cao so với các đơn vị khác, chiếm 74,06%, tỷ lệ giá trị còn lại là 76,71%. Văn phòng Công ty có giá trị tài sản cao như vậy là do xưởng chế biến gỗ của Công ty mới được thành lập với tổng nguyên giá là 10,1 tỷ đồng cũng được tính chung vào khối tài sản của Công ty.
Các lâm trường cũng được đầu tư tương đối lớn như lâm trường Lương Sơn, lâm trường Kỳ Sơn và lâm trường Lạc Thủy. Bên cạnh đó lâm trường Kim Bôi và lâm trường Tân Lạc có nguyên giá tài sản cố định chiếm tỷ trọng thấp chỉ chiếm 1,11% đối với lâm trường Kim Bôi và 0,51% đối với lâm trường Tân Lạc.
46
Trong quá trình sử dụng các loại tài sản cố định phải chịu hao mòn theo thời gian. Hầu hết tài sản cố định của các đơn vị trên đều còn tương đối mới với giá trị hao mòn chiếm khoảng 60 – 80%, để có được như vậy Công ty đã luôn quan tâm đối mới máy móc thiết bị, và các phương tiện sản xuất và quan lý quan tâm tới công tác sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị. Tỷ lệ giá trị còn lại của tổng tài sản là 73,59% cho thấy mức độ sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn được đảm bảo, tài sản cố định vẫn còn rất mới.
Tuy nhiên, bên cạnh đó giá trị còn lại của tài sản cố định của lâm trường Tân Lạc chỉ còn 12,8% và lâm trường Tu Lý là 13,31%. Vì vậy để phát triển toàn diện và cân đối Công ty lâm nghiệp Hòa Bình trong thời gian này cần có kế hoạch nâng cao đầu tư cho hai lâm trường này.
* Đặc điểm lao động của Công ty
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động của Công ty lâm nghiệp Hòa Bình
Đơn vị tính : Người
TT Bộ phận Số CBCNV Trình độ chuyên môn
Tổng Nam Nữ ĐH CĐ CNKT LĐTP
I Bộ phận quản lý 28 22 6 21 5 1 1
1 Chủ tịch 1 1 0 1
2 Kiểm soát viên 1 1 0 1
3 Ban gám đốc 2 2 0 2
4 Phòng KTTC 4 3 1 4
5 Phòng TCHC 5 3 2 2 2 1
6 Phòng LNTH 11 9 2 8 2 1
7 Phòng kinh doanh 4 4 0 3 1
II Các đơn vị 235 166 69 67 46 41 81
1 LT Kim bôi 18 14 4 8 5 5
47
2 LT Lương sơn 77 51 26 15 9 5 48
3 LT Tu lý 17 14 3 6 6 5
4 LT Lạc thuỷ 31 21 10 9 10 2 10
5 LT Tân lạc 17 13 4 8 3 1 5
6 LT Lạc sơn 24 12 12 3 5 5 11
7 XNLN Kỳ sơn 33 27 6 10 5 11 7
8 Xưởng CB gỗ 10 6 4 2 1 7
9 Đội thiết kế 8 8 0 6 2
Tổng 263 188 75 88 51 42 82
Tỷ lệ % 100 71 29 33 19 16 31
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính) Qua bảng 2.4 ta thấy tổng số cán bộ công nhân viên toàn Công ty là 263 người, trong đó nam giới chiếm 71% tương ứng với số người là 188 người, nữ giới chỉ chiếm 29% tương ứng với số người là 75 người. Đây cũng là đặc thù của những Công ty lâm nghiệp nói riêng và của ngành sản xuất lâm nghiệp nói chung, vì đây là một ngành nặng nhọc đòi hỏi người lao động phải có sửc khỏe.
Qua tìm hiểu và phân tích đặc điểm lao động của Công ty cho thấy chất lượng lao động của Công ty khá đảm bảo, tuy nhiên trong thời gian tới để hoàn thành tốt nhiệm vụ đề ra trong thời gian tới về tăng diện tích rừng các loại cần tuyển dụng thêm lao động thuộc loại lao động phổ thông. Bên cạnh đó Công ty cũng cần chú trọng quan tâm tới việc tuyển dụng và đào tạo cán bộ quản lý để đưa Công ty ngày càng phát triển hơn.
* Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty lâm nghiệp Hòa Bình hoạt động sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn vay của Nhà nước, với vốn điều lệ tại thời điểm chuyển đổi là:
14,67 tỷ đồng. Nhưng quá trình kinh doanh đã giúp Công ty mở rộng quy mô
48
nguồn vốn với nhiều hình thức khác nhau, nguồn vốn và tài sản của Công ty được bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuât kinh doanh, từ vay dài hạn và vay ngắn hạn,…
Tình hình biến động vốn kinh doanh của Công ty qua các năm được thể hiện qua bảng 2.5. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong nguồn vốn kinh doanh tăng lên hàng năm: năm 2008 chiếm 26,04% đến năm 2009 là 29,81% và năm 2010 là 34,33% trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Công ty. Điều này cho thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có hiệu quả.
Bảng 2.5: Tình hình vốn SXKD của Công ty qua 3 năm 2008 – 2010
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Giá trị (1000 đ)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị (1000 đ)
Tỷ trọng
(%)
Giá trị (1000 đ)
Tỷ trọng
(%) 1- Vốn SXKD
theo mục đích sử dụng
77.887.677 100 71.864.895 100 62.801.837 100
- Vốn cố định và
đầu tư dài hạn 62.585.278 80,35 18.210.765 25,34 17.796.738 28,34 - Vốn lưu động và
đầu tư ngắn hạn 15.302.399 19,65 53.654.130 74,66 45.005.099 71,66 2- Vốn SXKD
theo nguồn hình thành
77.887.677 100 71.864.985 100 62.801.837 100
Vốn chủ sở hữu 20.284.292 26,04 21.424.429 29,81 21.562.458 34,33 Vốn vay nợ 57.603.385 73,96 50.440.465 70,19 41.239.378 65,67
49
* Sản phẩm và quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty lâm nghiệp Hòa Bình là một trong số ít các Công ty lâm nghiệp có mô hình sản xuất lâm nghiệp khép kín từ nghiên cứu, sản xuất giống cây lâm nghiệp đến trồng, chăm sóc quản lý bảo vệ rừng, khai thác rừng trồng và chế biổnga các sản phẩm từ gỗ rừng trồng. Hàng năm Công ty đều nâng cao chất lượng và khối lượng sản phẩm để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
Trong lĩnh vực trồng rừng: Công ty hiện nay đang thực hiện hình thức khoán đất khoán rừng cho các đơn vị trực thuộc và các hộ dân, sản phẩm của trồng rừng là các loại rừng như: rừng trồng nguyên liệu, rừng phòng hộ, rừng hỗ trợ sản xuất.
Hoạt động khai thác rừng cũng được tiến hành theo hình thức khoán hộ dân và đấu giá rừng đến tuổi khai thác theo kế hoạch cho các đơn vị tổ chức khác nhau thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như đăng báo và đài phát thanh… sản phẩm chính của hoạt động khai thác rừng là các loại gỗ nguyên liệu theo quy cách kỹ thuật từ loại một đến loại sáu.
Công ty mới thành lập xưởng chế biến gỗ ghép thanh xuất khẩu vào đầu năm 2007 để tiến hành chế biến gỗ khai thác của Công ty, các loại gỗ lớn đã khai thác phần lớn được bán ra thị trường còn lại một phần nhỏ được chế biến tại Công ty. Sản phẩm của xưởng chế biến là các loại ván gỗ xẻ dùng cho sản phẩm mộc, công trình xây dựng, và các loại gỗ dùng cho công nghệ sản xuất ván ghép thanh.
Trong lĩnh vực sản xuất cây con giống: Công ty hàng năm sản xuất cây con giống để phục vụ trồng rừng và dịch vụ bán ra thị trường các loại cây giống như: cây keo tai tượng được sản xuất theo phương pháp thực sinh. Cây keo lai được sản xuất bằng công nghệ dâm hom. Cây bạch đàn được sản xuất bằng công nghệ nuôi cấy mô. Nhưng đến năm 2008 trung tâm giống cây trồng của Công ty được trả về Tổng Công ty lâm nghiệp Việt Nam.
50
Để tiến hành trồng và khai thác rừng theo đúng tiến độ và đạt hiệu quả kinh tế cao cần phải có các định mức kỹ thuật và các bản thiết kế phù hợp. Từ yêu cầu của việc trồng và khai thác rừng Công ty đã thành lập một đội thiết kế và quy hoạch trồng rừng. Sản phẩm của đội là các bản thiết kế trồng và khai thác rừng, các bản điều tra quy hoạch rừng. Mỗi lĩnh vực kinh doanh Công ty luôn quan tâm phát triển sản phẩm sao cho đạt hiệu quả cao nhất về kinh tế và môi trường sinh thái.
* Tổ chức các bộ phận SXKD của Công ty
Tình hình tổ chức sản xuất các bộ phận SXKD của Công ty được thể hiện qua bảng 2.6:
Bảng 2.6: Các bộ phận sản xuất và chức năng chính
TT Bộ phận Số lao
động Chức năng chính
1 LT Lương Sơn 77
-Trồng, chăm sóc Rừng nguyên liệu
- Quản lý bảo vệ Rừng tự nhiên - Khai thác gỗ nguyên liệu
2 LT Lạc Thủy 16
3 LT Kim Bôi 21
4 LT Tu Lý 17
5 LT Tân Lạc 18
6 LT Lạc Sơn 20
7 XN LN Kỳ Sơn 18
8 Xưởng chế biến gỗ 10 Sản xuất gỗ xẻ, ván ghép thanh 9
Đội thiết kế điều
tra quy hoạch rừng 8
Thiết kế các bản tiêu chuẩn trồng và khai thác rừng
(Nguồn: Phòng Kỹ thuật Công ty)
51
Quan hệ chỉ huy trực tuyến
Quan hệ tham mưu giúp việc
Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Chủ tịch công ty Kiểm soát viên
Ban giám đốc
Phòng tổ chức
hành chính
Phòng kế toán
tài chính
Phòng kỹ thuật
Phòng kinh doanh Lâm
trường Kim
Bôi
Lâm trường
Tu Lý
Lâm trường
Lạc Sơn Lâm
trường Tân Lạc
Đội thiết kế
và quy hoạch
rừng Lâm
trường Lạc Thủy
XNLN Kỳ Sơn
Xưởng chế biến gỗ Lâm
trường Lương Sơn
Các đơn vị sản xuất trực tiếp
52
2.2.2.2 – Kết quả hoạt động SXKD của Công ty trong những năm qua.
* Kết quả SXKD bằng chỉ tiêu hiện vật
Kết quả sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu hiện vật của Công ty là những kết quả về trồng rừng, sản xuất cây con và khai thác rừng trồng nguyên liệu đến tuổi khai thác được thể hiện qua bảng 2.7
Bảng 2.7- Kết quả SXKD bằng chỉ tiêu hiện vật của Công ty trong 03 năm 2008-2010
Chỉ tiêu Đơn vị tính
Năm 2008
Năm 2009
TĐPT LH (%)
Năm 2010
TĐP T LH
(%)
TĐP TBQ
(%) 1- Trồng rừng ha 1.495,7 1.566,0 104,7 1.639,0 104,7 104,7 - Rừng nguyên liệu ha
484,6 614,3 126,8 726,1 118,2 122,4
- Rừng phòng hộ ha 35,7 48,6 136,1 50,5 103,9 118,9
- Rừng hỗ trợ sản xuất ha 975,3 903,1 92,6 872,4 96,6 94,6 2- Sản xuất cây con 1000 cây 2.836,0 3.220,0 113,5 3.409,0 105,9 109,6 - Keo tai tượng 1000 cây 2.836,0 3.220,0 113,5 3.409,0 105,9 109,6 - Keo lai, Bạch đàn 1000 cây 128 539 421,1 595 110,4 215,6 3- Gỗ nguyên liệu m3 53.260,0 42.287,0 79,4 47.256 111,8 94,2 - Công ty tự khai thác m3 23.501,0 21.429,0 91,2 23.998 112,0 101,1
- Thu mua m3 7.356,0 3.993,0 54,3 3.019,0 75,6 64,1
- Bán đấu giá rừng m3 22.403,0 16.865,0 75,3 20.239 120,0 95,0
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty) Qua bảng 2.7 cho thấy Công ty SXKD trên 3 lĩnh vực chính:
- Xét về lĩnh vực trồng rừng: trong 3 năm 2008 – 2010 Công ty liên tục tăng diện tích trồng rừng song mức tăng còn chậm với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 104.7%. Trong đó tập trung trồng rừng nguyên liệu và rừng phòng hộ. Cụ thể như sau
+ Đối với rừng kinh tế tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 122,4%, trong đó năm 2009 diện tích rừng tăng 129,6 ha tương ứng với mức tăng 126,4% so với năm 2008.
Sang năm 2010 tăng 118,2% tương ứng với mức tăng là 73 ha.
53
+ Đối với rừng phòng hộ tốc độ phát triển bình quân đạt 120,02%, trong đó năm 2009 tăng 136,13% tương ứng với mức tăng là 22,9 ha so với năm 2008. Năm 2010 tăng 103,91% tương ứng với mức tăng 1,9 ha. Nguyên nhân là do trong những năm này Công ty tích cực trồng rừng phòng hộ giúp chống xói mòn... phục vụ cho công tác trồng rừng bảo vệ đất.
+ Diện tích rừng hỗ trợ sản xuất giảm nhẹ với tốc độ phát triển bình quân là 94,65% (giảm 5,35%).
- Trong lĩnh vực sản xuất cây con: Số lượng cây giống tăng với tốc độ bình quân đạt 115,88%. Nguyên nhân là do công ty tăng sản xuất cây giống để phục vụ cho công tác trồng rừng của công ty và các đơn vị thành viên, ngoài ra công ty còn bán lại cho các hộ dân trồng rừng trên địa bàn tỉnh Hòa Bình.
- Trong lĩnh vực khai thác gỗ nguyên liệu: gỗ nguyên liệu là sản phẩm chính cấu thành nên doanh thu của Công ty. Trong 3 năm 2008 - 2010 sản lượng gỗ cung cấp cho thị trường tăng với tốc độ bình quân là 104,58%. Năm 2009 sản lượng khai thác giảm 10.972 m3 gỗ nguyên liệu tương ứng với mức giảm là 79,4% (giảm 20,6%).
Tuy nhiên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2010 có phần khởi sắc hơn khi sản lượng khai thác tăng 4.969 ha với mức tăng 11,75% so với năm 2009. Sở dĩ có sự tăng lên về sản lượng là do nền kinh tế quốc gia phục hồi kéo theo sự phát triển của các ngành khác trong đó có lâm nghiệp.
Tổng sản lượng gỗ cung ứng cho thị trường là được cấu thành từ ba nguồn chính: do phòng kinh doanh tự tổ chức khai thác, sản lượng do phòng kinh doanh thu mua và sản lượng do bán đấu giá cây đứng do các đơn vị thành viên tổ chức khai thác.
Năm 2008 Công ty tiến hành bán đấu giá cây đứng nhận được sự hưởng ứng mạnh mẽ của khách hàng điều này thể hiện ở sản lượng khai thác khá lớn với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 97,64% giảm 2,36% do trong năm 2009 sản lượng khai thác giảm. Nhìn chung thì hình thức này có nhiều ưu điểm giúp cho các đơn vị.
54
* Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng chỉ tiêu giá trị
- Nhìn chung lợi nhuận của Công ty qua ba năm tăng liên tục. Sau khi đã bù đắp hết các khoản chi phí và nộp thuế cho Nhà nước, Công ty vẫn có lợi nhuận cao với tốc độ phát triển bình quân đạt 342,7%. Điều này thể hiện sự phát triển ổn định của Công ty 03 năm được thể hiện qua bảng 2.8
Bảng 2.8: Bảng kết quả SXKD thể hiện bằng chỉ tiêu giá trị trong 03 năm 2008-2010
ĐVT: nghìn đồng TT Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 TĐPTBQ
1
Doanh thu BH và
CCDV 30.013.133 23.379.467 19.845.809 81.3%
2 Các khoản giảm trừ 37.658 45.860
3 Doanh thu thuần 30.013.133 23.341.809 19.799.949 81.2%
4 Giá vốn hàng bán 24.289.491 14.535.744 14.293.261 76.7%
5 Lợi nhuận gộp 5.723.641 8.806.064 5.506.687 98.1%
6 DT hoạt động tài chính 940.137 1.344.334 1.094.324 107.9%
7 CP hoạt động tài chính 4.439.880 3.277.498 928.059 45.7%
8 Chi phí bán hàng 40.225
9 Chi phí QLDN 3.505.769 6.365.638 5.218.145 122.0%
10 LN thuần từ HĐKD -1.322.096 507.261 454.806
11 Thu nhập khác 2.348.619 789.479 2.468.551 102.5%
12 Chi phí khác 819.557 444.676 556.838 82.4%
13 Lợi nhuận khác 1.529.062 344.802 454.806 54.5%
14 LN trước thuế 206.966 853.664 2.366.519 338.1%
15 Thuế TNDN 15.522 63.904 118.325 276.1%
16 LN sau thuế TNDN 191.443 788.159 2.248.193 342.7%
(Nguồn : Phòng tài chính kế toán)
55