- Học sinh chủ động chuẩn bị bài ở nhà, Gv hướng dẫn trao đổi , thảo luận.
- Đưa hệ thống câu hỏi gợi mở khi phân tích, lí giải các đối thoại và diễn biến tâm lí của nhân vật.
- Thảo luận nhóm.
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày ND và NT của truyền thuyết An Dương Vương và Mỵ Châu Trọng Thủy?
3. Bài mới:
- Lời vào bài: Nền văn hoá Hi Lạp cổ đại được xem là một trong bốn cái nôi lớn của nền văn minh nhân loại, và sử thi Iliat & Ôđixê của Hômerơ là 2 bản anh hùng ca hoàn mĩ cả về nội dung và nghệ thuật . Bài học hôm nay chúng ta sẽ có cái nhìn chung về Hômerơ, về Ôđixê, và cung nhau tìm hiểu 1 đoạn trích nhỏ trong sử thi Ôđixê- Uylixơ trở về.
- Nội dung bài học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt -Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác
giả, tác phẩm dựa vào tiểu dẫn SKG.
-Dựa trên cơ sở tìm hiểu bài ở nhà của học sinh, Gv đặt câu hỏi yêu cầu Hs trả lời:
1.Hãy trình bày những nét nổi bật về tác giả Hômerơ?
2. Em hiểu sử thi là gì? Trình bày sơ lược về sử thi Ôđixê?
3. Dựa vào mục tiểu dẫn, hãy kể tóm tắt tác phẩm?
( Hs làm việc cá nhân ở nhà, Gv yêu cầu Hs khá trình bày trước lớp, lưu ý cách đọc tên riêng. )
-Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản: cách đọc văn bản, chú ý những từ khó, chú ý vị trí, bố cục đoạn trích.
GV cho HS thảo luận theo nhóm, (3 nhóm) để thống nhất cách phân chia bố cuùc.
-Hoạt động 3: Phân tích diễn biến tâm lí
I. Tỡm hieồu chung:
1. Hoâmerô:
- Sống vào khoảng thế kỷ IX-VIII trước CN -Xuất thân trong 1 gia đình nghèo ở ven bờ Tiểu Á.
- Với Iliat & Ôđixê: cha đẻ của thi ca Hi Lạp 2. Tác phẩm “Ôđixê”
-Kết cấu: 12.110 câu thơ, chia làm 24 khúc ca.
- Tóm tắt tác phẩm: sgk
3. Đọc văn bản:
a. Cách đọc:
- Học sinh phân vai đọc đoạn trích, đọc đúng giọng, đúng tâm trạng nhân vật, có diễn cảm.
b. Giải thích từ khó:
- Acai, tục rửa chân, lời có cánh, hạ cả thành luỹ, làm lễ cưới, laectơ, cây ôliu, thần linh, Poõủeõiủoõng
c. Vị trí, bố cục đoạn trích:
- Vị trí: khúc ca XXIII, gần cuối tác phẩm - Bố cục: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu....” kém gan dạ”- tâm trạng của Pênêlốp khi nghe tin chồng trở về, và khi gặp chồng.
+ Đoạn 2: Phần còn lại- Thử thách và sum họp.
II. Phaân tích:
của n/vật qua các đối thoại.
- Hoàn cảnh của Pênêlốp?
4.. Khi nghe nhũ mẫu báo tin chồng nàng đã trở về, đã trừng trị bọn cầu hôn , thái độ Pênêlốp ra sao?
5. Sự lí giải của Pênêlốp thể hiện điều gì?
6. Khi nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục, tâm trạng Pênêlốp ntn? Dẫn chứng?
7. Khi gặp Uylixơ trong bộ dạng của người hành khất , Pênêlốp có thái độ, hành động gì? Thái độ đó thể hiện tâm trạng gì của nàng?
8. Giữa lúc ấy thái độ con trai nàng ntn?
trước lời lẽ của con, tâm trạng Pênêlốp ra sao?
9. Khi Uylixơ trút bỏ bộ dạng hành khất, trông người đẹp như 1 vị thần, Pênêlốp có còn ý định thử thách không? Nàng đã làm gì để xác định xem đó có phải là choàng mình?
10. Sau lời chân tình của Uylixơ về chiếc giường, Pênêlốp đã thể hiện ntn? Nàng nói những gì?
11. Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng qua hình ảnh này? Tác dụng?
12. Cảm nhận chung của em về hình tượng nhân vật Pênêlốp?
1. Tâm trạng của Pênêlốp : a. Hoàn cảnh Pênêlốp:
+ Chờ đợi chồng 20 năm đằng đẵng.
+ Nàng bị 108 bọn cầu hôn thúc bách tái giá, buộc phải ra điều kiện thi bắn cung để đối phó với chúng.
b. Tâm trạng Pênêlốp khi nhũ mẫu báo tin:
+ Trách mắng, không tin:
* thời gian đã 20 năm, chàng đã chết.
* “đây là 1 vị thần đã giết bọn cầu hôn danh tiếng, một vị thần bất bình vì sự láo xược bất kham và những hành động nhuốc nhô cuûa chuùng.
sự lí giải của lí trí để trấn an nhũ mẫu, cũng là để tự trấn an mình.
+ khi nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục:
vết sẹo ở chân “ rất đổi phân vân”, “ không biết nên đứng xa hay lại gần ôm lấy đầu, cầm lấy tay ngươì mà hôn”.
=> Tâm trạng mâu thuẫn: vừa hi vọng, vừa sợ thất vọng.
c. Khi gặp Uylixơ:
- Lần 1: + Ngồi lặng thinh, khi đăm đăm âu yếm nhìn chồng, khi lại không nhận ra chồng dưới bộ quần áo rách mướp tình cảm >< lí trí.
+ Trước lời trách cứ của con:
* Phân vân cao độ và xúc động “ lòng mẹ kinh ngạc quá chừng”
* Sáng suốt đưa ra ý định thử thách với chồng qua đối thoại với con trai “ Nếu quả thật đây là Uylixơ thì thế nào cha mẹ cũng nhận ra nhau”. -> lí trí.
- Lần 2: + Sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường kiên cố ra khỏi phòng thử thách, buộc Uylixô leân tieáng -> khoân ngoan..
+ Khi Uylixơ miêu tả chi tiết, tỉ mỉ chiếc giường đầy bí mật “ bủn rủn cả chân tay”, “ chạy lại nước mắt chan hoà , ôm lấy cổ chồng, hôn lên trán chồng”, bày tỏ lí do.
- Hình ảnh: “ dịu hiền...mong đợi”: so sánh có đuôi dài nỗi vui sướng tột cùng khi gặp
13. Tìm những đẵc điểm, phẩm chất của nhân vật Uylixơ qua cách miêu tả của các nhân vật khác?
14. Trước sự lạnh nhạt của vợ, Uylixơ ntn?
15. Nhận xét của em về nhân vật Uylixô?
- Hoạt động 4: Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng sử thi qua đoạn trích
16. Đoạn trích còn có những thành công gì về mặt nghệ thuật?
- Hoạt động 5: Luyện tập- củng cố:
-GV cho HS làm việc cá nhân, rèn luyện cách tự viết 1 đoạn văn ngắn theo cảm nhận riêng.
- Hoạt động 6:Dặn dò HS tiết sau trả bài số 1
lại chồng.
=>Pênêlốp là hình tượng phụ nữ đẹp đầu tiên trong VH thế giới: thuỷ chung, son sắt với chồng, thông minh, thận trọng, khôn ngoan trong cách ứng xử, bản lĩnh cao.
2. Nhân vật Uylixơ:
- Đẹp như một vị thần( miêu tả của người kể chuyeọn).
- Nổi tiếng là người khôn ngoan ( con trai) - Có trong đầu những ý nghĩ rất khôn( nhũ maãu).
phẩm chất của người anh hùng.
- Trước sự lạnh nhạt của vợ: nhẫn nại cười, chấp nhận thử thách.
- Khi nhận ra nhau: 1 Uylixơ không chùng bước trước hiểm nguy đã “ ôm lấy vợ, khóc dầm dề”# cảm động vì tấm lòng cao đẹp của Pênêlốp vá sung sướng đón nhận hạnh phúc sau 20 naêm
=> Uylixơ là biểu hiện đẹp đẽ của trí thông minh, nghị lực, đặc biờùt là tỡnh cảm sõu nặng với gia đình, quê hương.
3. Nghệ thuật:
- Miêu tả tâm lí nhân vật đơn giản nhưng bộc lộ chiều sâu (chỉ thông qua cử chỉ , thái độ, dáng điệu mà lộ ra tâm lí ngây thơ, chất phác, nhuộm màu sắc thần bí, là tâm hồn trong suốt, lối suy nghĩ cực đoan- yêu mãnh liệt, ghét khủng khiếp, nghi ngờ dữ dội...) - Miêu tả chi tiết, cụ thể( chiếc giường)
- Lối so sánh có đuôi dài sinh động, giàu hình ảnh.
- Cách kể chuyện chậm rãi cùng ngôn ngữ trang trọng tạo”sự trì hoãn sử thi”.
III. Cuûng coá:
- Ghi nhớ: sgk
- Luyện tập: bài 2 sgk