Nghệ thuật dẫn dắt tiếng cười

Một phần của tài liệu Giao an van 10 moi (Trang 47 - 56)

-Khi xử kiện “thằng Cải đánh... một chục roi”

-Cái cười được miêu tả đầy kịch tính qua cử chỉ và hành động :

+ “ Cải vội xòe năm ngón tay ngẩng mặt nhỡn thaày lớ kheừ baồm “ muoỏn nhaộc thaày lớ về số tiền anh ta đã lót trước

+ Thầy lí” cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt “ai nhiều lễ hơn người ấy thắng

=> Lẻ phải không xuất phát từ luật pháp, từ

gì ?

6/ Tiếng cười được miêu tả bằng thủ pháp nghệ thuật gì ?

7/ Neõu yự nghúa cuỷa truyeọn ?

Hoạt động 3: Củng cố-Tìm một số mẫu chuyện tương tự

Hoạt động 4:Dặn dò chuẩn bị bài viết số 2

công lí mà từ tiền, từ hối lộ

** Nghệ thuật chơi chữ: “ Tao biết mày phải … nhưng nó lại phải … bằng hai mày”

-Từ “phải” mang nhiều ý nghĩa :

+ Nghĩa thứ nhất: lẽ phải là cái đúng, đối lập với cái sai

+ Nghĩa thứ hai : điều bắt buộc phải có. Lẽ phải đo bằng tiền ,tiền nhiều thì lẽ phải nhiều ,tiền ít thì lẽ phãi ít (1 lẽ phải: 5 đồng, 2 lẽ phải: 10 đồng Ngô thắng, Cải bại là chuyeọn ủửụng nhieõn)

=> Cách xử kiện giỏi bật lên tiếng cười chua chát đáng thương

III/ Ýnghĩa phê phán

- Phê phán lí trưởng tham lam: lẽ phải được đo bằng tiền , tiền quyết định lẽ phải -> tham nhuõng

_ Phê phán con người tự đặt mình vào tình trạng “tiền mất tật mang” -> thảm hại IV/ Ghi nhớ SGK

E. RUÙT KINH NGHIEÄM:

………..

………..

………..

………..

Tieát 27,28 :

Ngày soạn:22/10/2010

Ngày giảng:

CA DAO THAN THAÂN , YEÂU THệễNG , TèNH NGHểA

A/ Mục tiêu bài :

- Giúp học sinh hiểu được , cảm nhận được “Tiếng hát than thân và Tiếng hát yêu thương tình nghĩa “ của người bình dân trong xã hội phong kiến xưa .

- Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý sáng tác của họ .

- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại và nghệ thuật mang đậm màu sắt dân gian của ca dao .

B/ Phương tiện dạy học :

- Sách giáo khoa , sách giáo viên , Ngữ văn 10 tập 1

- Tranh ảnh minh hoạ về cách hát đối đáp của nhân dân ta . - Thiết kế bài học .

C/ Cách thức tiến hành :

- Giáo viên tổ chức tiết dạy theo các phương pháp : đọc diễn cảm , đàm thoại gợi mở , qui nạp , diễn dịch .

- Trọng tâm bài : + bài 3 : Trèo lên cây khế .

+ bài 4 : Khăn thương nhớ ai ? Đây là bài đặc biệt.

+ bài 5 : Ước gì sông rộng một gang . D/ Tiến trình dạyhọc :

1/Ổn định lớp .

2/Kiểm tra bài cũ : Nêu ý nghĩa tiếng cười qua truyện : “Tam đại con gà”

3/Tìm hiểu bài mới - Giới thiệu bài mới :

Các em đã được cảm nhận về những bài ca dao từ trung học cơ sở nhưng có lẽ nó còn rất mờ nhạt trong tâm hồn các em ,vì ngày nay các loại âm thanh rất sôi động của các loại nhạc tân kỳ đang lấn lướt , làm cho các em quên đi chúng ta đã từng được nuôi dưỡng từ những câu hát ru của bà của mẹ . Vì thế hôm nay các em sẽ được học bài “Ca dao than thân tình nghĩa “ để cảm nhận được sự êm đềm , dịu ngọt sâu lắng ấy trong taâm hoàn chuùng ta .

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1

- Giáo viên cho học sinh đọc phần tiểu dẫn trong SGK, trả ờI các yêu cầu sau :

I/

Giới thiệu

1 / Nêu khái niệm ca dao?

2 / Ca dao thường mang nội dung gì ?

3 3/ Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu mà ca dao thường dùng

Hoạt động 2 :

- Giáo Viên đọc và hướng dẫn học sinhđọc diễn cảm các bài ca dao trong SGK .Sau đó gọi lần lượt từng học sinh đọc từng bài ca dao một.

- Giáo viên nhận xét cách đọc của từng em .

Hoạt động 3 :

- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai bài ca dao 1,2 .

- Hai lời than thân đều mở đầu bằng “ Thân em như “ ….với âm điệu xót xa ngậm ngui .Người than thân kia là ai , và thân phận họ như thế nào .

- Hai từ “thân em “ trong bài ca dao gợi cho em ủieàu gỡ ?

1 / Khái niệm ca dao:

Ca dao là những câu thơ , bài thơ dân gian ngắn thường chỉ có phần lời để đọc và được lưu truyền bằng miệng .

2 / Nội dung ca dao :

- Ca dao thường diễn tả đời sống tâm hồn , tư tưởng ,tình cảm của ngườI bình dân.

- Ca dao là những tiếng hát than thân ,những lời ca trữ tình yêu thương tình nghĩa cất lên từ những cay đắng xót xa nhưng đằm thắm ân tình của người bình dân

- Ca dao hài hước thể hiện lạc quan của người lao động . 3 / Nghệ thuật ca dao :

- Thường dùng thể loại lục bát hoặc lục bát biến thể

- Thường ngắn gọn ,dùng nhiều hình ảnh so sánh , ẩn dụ , hình thức lặp lại .

II / Đọc - Hiểu : A / Đọc:

- Bài 1,2 là bài than thân nên đọc với giọng xót xa, thông cảm . - Bài 3,4,5,6 là những bài ca yêu thương tình nghĩa nên đọc vớI giọng thiết tha , sâu lắng .

B / Tìm hiểu bài :

1/ Bài 1,2 : Tiếng hát than thân a/ Giống và khác nhau

- Giống nhau : đều mở bài bằng” thân em như “…….

- Khác nhau : ở hình ảnh so sánh , ẩn dụ . + Bài 1 : là tấm lụa đào

+ Bài 2 : là củ ấu gai b / Chủ đề :

- 2 bài ca dao là lời than thân của người phụ nữ, thân phận của họ là thân phận bị phụ thuộc , giá trị của họ không ai biết đến.

c / Nội dung:

- “Thân em “ : gợi dáng vẻ ,số phận , địa vị nhỏ bé , yếu ớt cần được thông cảm và chia sẻ

- “Bài Tấm lụa đào “ đẹp ,mềm mại, người con gái ý thức được vẻ đẹp , tuổi xuân của mình .

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai ? tấm lụa đào trở thành vật mua bán giữa chốn “trăm người bán vạn người mua “ .Nỗi lo thân phận của người con gái .

- Củ ấu gai : Xấu xí - vẻ bề ngoài

- Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen - thực chất của nó – giá trị thật của cô gái.

- Vì vậy cô gái đã tự khẳng định qua lời mời mọc .

“Ai ơi nếm thử mà xem

- Thân phận có nét chung nhưng nỗi đau từng người lại mang những nét riêng được diễn tả qua hình ảnh so sánh ,ẩn dụ khác nhau.Em có cảm nhận được gì qua mỗi hình ảnh :

+Tấm lụa đào .

+ Phất phơ giữa chợ … + Cuû aáu gai

+ Ruột trong thì trắng vỏ ngoài thì đen .

- Hai câu kết đã khẳng định điều gì về cô gái ?

Hoạt động 4:

- Em hãy nhận xét về cách mở đầu bài ca dao này có gì khác với bài ca dao trên và ý nghĩa biểu cảm của từ”ai “ trong bài thơ “ Ai làm chua xót lòng này khế ơi .

Tieát 2:

-Mặc dù lỡ duyên nhưng lòng người như thế nào ? vì sao tác giả dân gian lại dùng đến cả một hệ thống so sánh ẩn dụ bằng hình ảnh thiên nhiên vũ trụ để nói lên

Nếm ra mới biết rằng em ngọt bùi “

Đây chính là phẩm chất ,giá trị của họ mà không ai biết đến . *Qua hai bài ca dao vang lên nỗi đau , sự ngậm ngùi chua xót của

người con gái trong xã hội cũ. Đồng thời hiện lên nét đẹp riêng mang

“ Giá trị nhân văn “ sâu sắc . 2 / Bài 3 :

- “ Trèo lên ……” dùng lối đưa đẩy, gợi cảm hứng . - “ Từ ai “ + từ phiếm chỉ

+ Xã hội phong kiến

+ Nỗi lòng chua xót đắng cay

“Ai làm chua xót lòng này khế ơi ! “ , cách chơi chữ tinh tế , khế chua lòng người cũng chua xót bộc lộ sự lỡ duyên phận của mình.

- Mặc dù bị lỡ duyên nhưng tình nghĩa vẫn vững bền chung thủy . Điều đó được khẳng định qua :

+ Nghệ thuật so sánh , ẩn dụ : trời trăng sao - mượn hình ảnh thiên nhiên ,vũ trụ vĩnh hằng để khẳng định lòng người bền vững thủy chung theo thời gian .

- Tác giả sử dụng nhiều hình ảnh vũ trụ , thiên nhiên bởiđời sống người lao động luôn gắn bó , gần gũi với thiên nhiên .Họ sẳn sàng chia sẻ đờI sống tâm hồn của mình ..

- Câu cuối“ Ta như sao Vượt chờ trăng giữa trời“ , sự chờ đợi mỏi mòn trong cô đơn và vô vọng nhưng tình nghĩa đôi ta mãi mãi vẫn không phai mờ như ngôi sao kia vẫn nhấp nháy sáng giữa trời.

3 / Bài 4 : Cô gái sống trong tâm trạng nhớ thương khôn nguôi.

- Nghệ thuật : + nhân hoá : khăn ,đèn + hoàn dụ : mắt

+ hình thức lặp : khăn thương nhớ ai ….

- Khăn, đèn, mắt biểu tượng cho nổi niềm thương nhớ của người con gái đang yêu .

 6 câu đầu : - Hỏi : + khăn :

+ đèn :Chính là hỏi lòng mình + maét:

Nỗi nhớ thương bồn chồn của cô gái.

- Cái khăn được hỏi đến đầu tiên và nhiều nhất trong 6 dòng thơ đầu vì :

+ Vật trao duyên , vật kỷ niệm

+ Chia sẻ niềm thương nỗi nhớ của người con gái . + Một điệp khúc làm cho nỗi nhớ thêm triền miên .

+ 6 câu thơ hỏi khăn : 24 chữ và 16 thanh bằng hoặc thanh không - nỗi nhớ thương bâng khuâng da diết nhưng cố gắng ghìm nén nỗi lòng

tình người.

- Phân tích vẻ đẹp của câu thơ cuối “ Ta như sao vượt chờ trăng giữa người”

Hoạt động 5:

- Thương nhớ vốn là tình cảm khó hình dung nhất là thương nhớ người yêu , Vậy mà trong bài ca dao này nó được diển tả thật cụ thể , tinh tế và gợi cảm . Đó là nhờ thủ pháp gì và thủ pháp đó đã tạo được hiệu quả nghệ thuật như thế nào ?

- Phân tích thủ pháp nghệ thuật dùng biểu tượng để bộc lộ tâm trạng nhân vật trữ tình để làm rõ vẻ đẹp mang giá trị thẩm mỹ của các biểu tượng ,từ đó hiểu sâu sắc hơn nội dung , ý nghĩa của lời ca .

- Cái khăn được hỏi đến đầu tiên và được hỏi nhiều nhất trong 6 dòng thơ đầu .Vì sao vậy ?

- Tiếp đến là ngọn đèn được cô gái hỏi đến.

Vậy tại sao cô gái lại hỏi đến ? Em hiểu gì về biểu tượng của ngọn đèn .

để không bị lộ cảm xúc một cách dễ dãi .

 Caâu 7,8 :

- Ngọn đèn : + thước đo thời gian + nỗi nhớ

- Đèn không tắt : sự trằn trọc thâu đêm trong nỗi nhớ thương - Ngọn lửa tình vẫn cháy trong tim người con gái.

 Caâu 9,10 : - Đôi mắt : + cô gái

+ cửa sổ tâm hồn : đó là cô gái trực tiếp hỏi chính mình * Hai caâu cuoái :

- Cô gái lo lắng cho số phận . Vì người phụ nữ xưa không có quyền quyết định hạnh phúc riêng cho mình .

* Tóm lại bài ca là tiếng hát yêu thuơng của một người con gái muốn được yêu thương và được hạnh phúc .

4/ Bài 5: Cái cầu - dải yếm trong ca dao tình yêu.

- Lời ước muốn của cô gái và cũng là lời nói thầm với người yêu . - Thổ lộ ước muốn bằng một ý tưởng độc đáo , táo bạo:

“ Bắc cầu - dải yếm cho chàng sang chơi.”

- Câu 1:´” Sông rộng một gang” phi lí , không có thực nhưng nó lại là cái cầu tình yêu trong ca dao .

- Caâu 2 :

+ dải yếm : vật thể mềm mại, gần gũi quấn quanh người cô gái.

+ cái cấu bằng dải yếm : chính là máu thịt , cuộc đời của trái tim rạo rực yêu thương của cô gái .

.Tóm lại đây là bài ca dao thể hiện tình yêu đẹp nhất của người con gái làng quê .Trong hệ thống hình ảnh ca dao , nó là kết tinh đẹp đẽ nhất từ tâm hồn đến cách nói trong tình yêu.

5/ Bài 6 : - Caâu 1,2 :

+ Muối gừng : gia vị, vị thuốc : hương vị trong cuộc sống.

+ Muối mặn - gừng cay : biểu trưng cho sự gắn bó thủy chung của con người - hương vị tình người .

- câu 3,4 : khẳng định lại một lần nữa sự chung thủy sắt son của đôi vợ chồng dù có gặp khó khăn vất vả .

III / Cuûng coá : -Ghi nhớ SGK

- Cô gái lại quay sang hỏi mắt chính là hỏi ai ?Em hiểu gì về đôi mắt .

- Hai câu cuối thể hiện được nỗi lo lắng của cô gái .Vì sao vậy ?

Hoạt động 6:

- Đây là lời của ai nói với ai và nói điều gì

- Nội dung đó được biểu đạt bằng một cách nói độc đáo như thế nào ?

- Vì sao khi nói đến tình nghĩa của con người , ca dao lại dùng hình ảnh muối gừng.?

Hoạt động 7:

- Qua những bài ca dao được học em thấy những biện pháp nghệ thuật thường dùng trong ca dao ?

Những biện pháp đó có những nét riêng gì khác so với nghệ thuật thơ của văn học vieát

- Giáo viên cho học sinh đọc lại ghi nhớ.

Tieỏt 29: Tieỏng Vieọt Ngày soạn:27/10/2010

Ngày giảng:

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

- Nhận thức rõ đặc điểm các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.

- Nâng trình độ lên thành kỹ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp với đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

B/ Phương tiện thực hiện: SGK & SGV Ngữ Văn 10 cơ bản

C/ Cách thức tiến hành: kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lới các câu hỏi.

D/ Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm của văn bản?

3. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Cho học sinh đọc SGK

Ngôn ngữ nói và viết hình thành như thế nào?

Đặc điểm?

Hoạt động 2

Cho học sinh đọc mục 2 SGK Nêu đặc điểm ngôn ngữ viết

I/ Đặc điểm của ngôn ngữ nói:

* Con người sinh ra: trao đổi bằng tình cảm, bằng ngôn ngữ hành động -> tiềng nói hình thành. Sau này tìm ra chữ viết, con người dùng chữ, bên cạnh là tiếng nói để thông tin cho nhau.

1. Đó là những âm thanh, là lời nói trong giao tiếp. Người nói và người nghe trực tiếp trao đổi với nhau.

- Có thể đổi vai, sửa đổi lời nói.

- Ít có điều kiện gọt giũa, suy ngẫm, phân tích.

2. Đa dạng về ngữ điệu: cao. thấp, nhanh, chậm, mạnh, yếu, liên tục, ngắt quãng…  góp phần bổ sung thông tin.

3. Phối hợp giữa âm thanh, điệu bộ.

4. Từ ngữ đa dạng: từ địa phương, khẩu ngữ, tiếng lóng, biệt ngữ.

* Nói và đọc giống nhau: cùng phát ra âm thanh. Song đọc lệ thuộc vào văn bản đến từng dấu ngắt câu. Còn người nói tận dụng ngữ điệu, cử chỉ.

II/ Đặc điểm ngôn ngữ viết:

1. Được trình bày bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.

- Có các ký hiệu chữ viết, quy tắc chính tả, quy tắc tổ chức văn bản.

- Phải suy ngẫm, gọt giũa, lựa chọn, đọc đi đọc lại, phân tích, nghiền ngẫm để lĩnh hội.

- Không gian và thời gian lâu dài.

- Từ ngữ phong phú, tuỳ thuộc vào phong

cách ngôn ngữ mà sử dụng từ ngữ, không dùng khẩu ngữ, từ địa phương.

- Câu dài ngắn khác nhau.

2. Trong thực tế có 2 trường hợp sử dụng ngôn ngữ:

- Ngôn ngữ nói được lưu bằng chữ viết.

- Ngôn ngữ nói được trình bày bằng lời nói mieọng.

* Cần tránh dùng những đặc thù của ngôn ngữ nói trong ngôn ngữ viết và ngược lại.

Hoạt động 3:

Hướng dẫn học sinh phân tích đặc điểm thể hiện của ngôn ngữ viết qua đoạn trích (Bài tập 1).

III/ Luyện tập 1. Bài tập 1:

- Hệ thống thuật ngữ: vốn chữ của tiếng Việt, phép tắc, bản sắc, tinh hoa, phong cách.

- Thay thế các từ:

+ Vốn chữ của tiếng Việt: từ vựng + Phép tắc của tiếng Việt: ngữ pháp - Sử dụng đúng các dấu câu : ( ) “ ” … - Tách dòng và dùng số từ chỉ thứ tự.

Hướng dẫn học sinh phân tích những đặc điểm của ngôn ngữ nói được ghi lại trong đoạn trích.

2. Bài tập 2:

- Đặc điểm của ngôn ngữ nói trong văn bản vieát:

+ Dựng đối thoại giữa Tràng và cô gái.

+ Từ ngữ miêu tả cử chỉ, dáng điệu.

+ Thay vai nói, nghe giữa cô gái và Tràng.

Phân tích lỗi và sửa các câu a, b, c cho

phù hợp với ngôn ngữ viết. 3. Bài tập 3:

- Dùng ngôn ngữ nói, sai câu vì thiếu C .

* Sửa: Trong thơ ca Việt Nam ta thấy có nhiều bức tranh miêu tả mùa thu rất đẹp.

- Thừa từ: còn như, thì - Từ địa phương: vống

* Sửa: máy móc, thiết bị nước ngoài đưa vào góp vốn không được kiểm soát, họ sẵn sàng khai tăng lên đến mức vô tội vạ.

- Sử dụng ngôn ngữ nói: thì như, thì cả.

- Sử dụng từ không có hệ thống để chỉ chủng loại loài vật.

- Từ không đúng: ai - Từ địa phương: sất

* Sửa: cá, rùa, baba, tôm, cua, ốc sống ở dưới nước đến các loài chim, vạc, cò, gia cầm như vịt, ngỗng chúng chẳng chừa một loài nào.

Hoạt động 4 IV/ Củng cố: ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 5 V/ Dặn dò:

- Làm bài tập thêm

- Soạn, đọc văn ca dao hài hước.

Tiết 30 : Đọc văn Ngày soạn:30/10/2010

Ngày giảng:

CA DAO HÀI HƯỚC A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh

- Cảm nhận được tiếng cười lạc quan trong ca dao qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân.

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tiếp cận và phân tích ca dao.

- Trân trọng tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao

Một phần của tài liệu Giao an van 10 moi (Trang 47 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(213 trang)
w