Tiến trình lên lớp

Một phần của tài liệu Giao an van 10 moi (Trang 56 - 59)

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ :( Kiểm tra kiến thức ở bài ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa.) 3. Bài mới

- Giới thiệu bài mới : Ở bài trước chúng ta đã biết ca dao là tiếng nói tâm tình của người bình dân. Đó là những câu hát nghĩa tình, là những lời than thân phản kháng. Nhưng ca dao còn là tiếng cười lạc quan yêu đời qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ còn nhiều lo toan.

- Tìm hiểu nội dung bài học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

* Hoạt động 1 : GV hướng dẫn hs đọc chùm ca dao và tìm hiểu chú thích

* Hoạt động 2 : Bài 1 cho 2 hs đọc theo lối đáp nam nữ giọng vui tươi dí dỏm, đùa cợt .

I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: (Sgk) II. Đọc – Tìm hiểu văn bản

1. Bài 1 - Chàng trai dự định dẫn cưới những gì?

Chàng có thực hiện không ? Vì sao ? a. Việc dẫn cưới của chàng trai

Toan Sợ

+ Daãn voi + Quoác caám

-Tiếng cười bật lên nhờ yếu tố nghệ thuật nào ?

+ Dẫn trâu + Họ máu hàn

+ Dẫn bò +Họ nhà nàng co gân -> Lối nói khoa -> Lối nói đối lập, dí trương, phóng đại dỏm trong cách quan để tưởng tượng ra tâm của chàng trai một lễ cưới thật đối với nhà gái.

sang trọng, linh đình.

- Quyết định cuối cùng của chàng trai là gì ?

* Quyeỏt ủũnh

Miễn là có thú bốn chân,

Dẫn con chuột béo mời dâu mời làng.

Cách nói của chàng trai có gì lạ và buồn cười?

- Mời dân mời làng : 1 con chuột béo (Số nhiều) (số ít, nhỏ, lạ)

Nghệ thuật gây cười ở đây là gì ? - Lối nói giảm dần : voi -> trâu -> bò-> chuột:

miễn là thú bốn chân -> chấp nhận mọi hoàn cảnh ở mức thấp nhất

Qua tiếng cười ấy ta hiểu thêm điều gì về tâm hồn của người bình dân ?

=> Vượt lên cảnh nghèo để sống lạc quan và yêu đời

- So với những lời thách cưới thông thường thì lời thách cưới của cô gái có gì lạ ?

b. Lời thách cưới của cô gái

- Người ta : thách lợn, gà -> lễ vật cao sang - Nhà em : Thách một nhà khoai lang : củ to, củ nhỏ, củ mẻ, củ rím, củ hà -> lễ vật khác thường

=> Với lối nói giảm dần tiếng cười được bật lên qua lời thách cưới dường như phi lí của cô gái : vô tư thanh thản mà lạc quan yêu đời.

- Qua cách nói của chàng trai và cô gái em hãy nêu cảm nhận của mình về tiếng cười của người lao động trong cảnh nghèo (Cười về điều gì ? cười ai ? ý nghĩa của tiếng cười ?)

* Bài ca dao là tiếng cười tự trào của người bình dân. Đó là lời đùa cợt bằng lòng với cảnh nghèo, chia sẻ những gì còn khốn khó. Đồng thời thể hiện một triết lý nhân sinh : đặt tình nghĩa cao hơn của cải.

-Gv cho 3 hs đọc 3 bài ca dao. Phân 3 nhóm (mỗi nhóm 1bài) để thảo luận cho câu hỏi sau và cử đại diện trình bày trước lớp.

- Bài ca dao chế giễu loại người nào trong xã hội ?

Em thử phân tích nghệ thuật trào lộng của người bình dân ở bài ca dao trên ?

2. Bài 2, 3, 4

* Bài 2

- Làm trai … sức trai >< khom lưng …

(Bản lĩnh sức mạnh) (yếu đuối) gánh 2 hạt vừng

-> Qua nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập bài ca dao đã dựng lên một bức tranh hài hước đặc sắc và thú vị nhằm phê phán loại đàn ông yếu đuối không đáng sức trai

* Bài 3 :

- Chồng người đi ngược về xuôi ><

(đảm đang)

chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo (Vô tích sự)

-> Trong sự đối lập của 2 câu thơ hình ảnh người đàn ông hiện lên qua lời than của vợ vừa hài hước vừa thảm hại : èo uột, lười nhác, ăn bám vợ, suốt ngày ru rú ở xó bếp, không còn phong độ của bậc nam nhi.

* Bài 4 :

- Lỗ mũi..gánh lông >< râu rồng trời cho - Ngáy o o >< cho vui nhà

- Hay ăn quà >< về nhà đỡ cơm - Đầu ..rác… rơm >< hoa thơm rắc đầu

-> Qua bức tranh hư cấu hài hước kết hợp với cấu trúc câu “chồng yêu chồng bảo” trong từng cặp câu, thơ bài ca dao là tiếng cười sảng khoái nhưng vẫn ngầm chứa một ý nghĩa châm biếm nhẹ nhàng về loại phụ nữ đỏng đảnh vô duyên qua cái nhìn nhân hậu và cảm thông của dân gian.

- Tiếng cười trong 3 bài ca dao này có gì khác với tiếng cười ở bài 1 ?

* So sánh

Bài 1 : Tiếng cười tự trào.

Bài 2, 3, 4 : Tiếng cười châm biếm phê phán.

*Hoạt động 3: Hs xem và học ghi nhớ sgk

*Hoạt động 4 :Cho hs làm bài tập

-Nhữngbiện pháp nghệ thuật nào thường được sử dụng trong ca dao hài hước ?

- Sưu tầm những bài ca dao hài hước, châm bieám.

III. Ghi nhớ (Sgk / 92) IV. Luyện tập

1. Những biện pháp nghệ thuật - Hư cấu dựng cảnh tài tình

- Cường điệu phóng đại, tương phản đối lập - Dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghóa saâu saéc.

2. Sửu taàm.

- Củng cố : Gọi hs nhắc lại những phần vừa học.

- Dặn dò : Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài “Lời tiễn dặn”.

Tiết 31 : Đọc văn Ngày soạn:2/11/12010

Ngày giảng:

LỜI TIỄN DẶN

(Trích “Tiễn dặn người yêu” – Truyện thơ dân tộc Thái ) A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh

- Hiểu được tình yêu tha thiết thuỷ chung và khát vọng tự do yêu đương của các chàng trai, cô gái Thái.

- Thấy được đặc điểm nghệ thuật của truyện thơ.

B. Phương tiện thực hiện - Sgk và Sgk Ngữ văn 10 - Thiết kế bài học

Một phần của tài liệu Giao an van 10 moi (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(213 trang)
w