Sự nghiệp sáng tác

Một phần của tài liệu Giao an van 10 moi (Trang 169 - 172)

D- Tiến trình lên lớp

II- Sự nghiệp sáng tác

1. Các sáng tác chính

Phong phú và đồ sộ gồm : văn thơ chữ Hán và chữ Noâm

a) Sáng tác bằng chữ Hán: 249 bài, ba tập -Thanh Hiên thi tập (78 bài)-> trc thời làm quan

-Số lượng sáng tác của ông như thế nào ?Cả về thể loại cũng như nội dung , nghệ thuật sáng tác đó ?

+Số lượng văn thơ Hán?

+Nội dung của các tp’ ấy?

+Những sáng tác bằng văn thơ noâm?

+Em hãy cho biết nguồn gốc của Truyeọn Kieàu?

+Nội dung chủ yếu được đề cập qua Truyeọn Kieàu?

+Giá trị nhân đạo của tác phẩm xuất phát từ đâu ?

+Tại sao nói tác phẩm mang tính chất tố cáo sâu sắc về xã hội lú bấy giờ ?

+Tp’ “Vaên chieâu hoàn” vieát baèng theồ thụ gỡ?

+Nội dung?

-Nam trung tạp ngâm(40bài)->làm quan ở Huế, Quảng Bình.

-Bắc hành tap lục (131 bài)->tgian đi sứ TQ.

*ND:

-Phê phán chế độ PK Trung Hoa chà đạp lên quyền sống của con người.

-Ca ngợi, đồng cảm với những a/h` nghệ sĩ tài hoa, cao thượng Trung Hoa (Đỗ Phủ, Nhạc Phi).

-Cảm động với nhg thân phận nghèo khổ, người p/nữ tài hoa bmệnh (Độc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành).

-Nhiều điểm tương đồng với cảm hứng stác Tr.Kiều.

b)Sáng tác bằng chữ Nôm:

*Truyeọn Kieàu - Nguoàn goác:

-Dựa vào Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân –TQ (Đoạn trường tân thanh, 3254 câu thơ lục bát) -từ tiểu thuyết chương hồi bằng văn xuôi c.Hán -Nguyễn Du stác bsung nhg điều mà day dứt trăn trở mà ông đã được chứng kiến của lsxh và con người . -Nội dung

+Vận mệnh con người trong xhpk bất công, tàn bạo +Khát vọng tình yêu đôi lứa.

+Bản cáo trạng đanh thép của xh đã chà đạp lên quyền sống, tự do hphúc của con người đbiệt là người phụ nữ trong c.độ xhpk .

+ Nguyễn Du đã tái hiện hthực sâu sắc của c/s vào tp’

tạo nên ý/n rất sắc cho lời thơ và gtrị nhân đạo vì con người, vì c/s của nhân dân .(ngòi bút tài hoa ).

+ Quan niệm nhân sinh : “chữ tài “gắn liền với chữ

“mệnh “, chữ “tâm “gắn với chữ “tài “.

->Tác phẩm tự sự trữ tình độc nhất vô nhị trong văn học trung đại VN.

*Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh) -Viết bằng thể thơ lục bát

-Thể hiện tấm lòng nhân ái mênh mông của nhà nghệ sĩ hướng tới những linh hồn bơ vơ, không nơi tựa nương, nhất là phụ nữ và trẻ em trong ngày lễ vu lan rằm tháng bảy hằng năm ở VN

2.Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật thơ vaên Nguyeãn Du.

a)Nội dung:

-Chữ tình.

-Không phải chủ yếu nói chí hướng quân tử mà:

+Thể hiện t/cảm chân thành.

-Đặc điểm chính về nội dung trong thô vaên N.Du?

VD: Số phận của đàn bà

“Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”

(Là Đạm Tiên, Thuý Kiều, là Tiểu Thanh, là nhg người mù hát rong, nhg ca nhi, kĩ nữ…) ( Phản chiêu hồn, Sở kiến hành, Truyeọn Kieàu…).

-Đặc điểm chính về nghệ thuật trong thô vaên N.Du?

+Cảm thông sâu sắc của tgiả đối với c/s’ và con người (những c/n` nhỏ bé, những số phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa bạc mệnh).

-Triết lí về số phận đàn bà hai lần vang lên sâu thẳm và bi thiết trong Tr.Kiều và Văn chiêu hồn.

-Khái quát bản chất tàn bạo của cđộ pk, bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp quyền sống con người, dù là ở VN hay TQ.

-Là người đầu tiên đặt vđề về những người p/nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm lòng và cái nhìn nhân đạo sâu sắc.

-Đề cao quyền sống con người, đồng cảm và ngợi ca t/y lứa đôi tự do, k/vọng tự do và hphúc của con người (mối tình Kiều – Kim, về nvật Từ Hải).

b)Nghệ thuật:

-Học vấn uyên bác, thành công trong nhiều thể loại thơ ca: ngữ ngôn, thất ngôn, ca, hành.

-Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại.

-Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học Việt đã kết tụ nơi thiên tài NDu – nhà ptích tâm lí bậc nhất, bậc đại thành của thơ lục bát và song thất lục bát.

3.Củng cố và dặn dò

-Về nhà trả lời cho câu hỏi: “Vì sao N.Du được gọi là đại thi hào dân tộc, thiên tài dân tộc, được vinh phong danh nhân văn hoá thế giới?

-HS đọc phần ghi nhớ (sgk) và yêu cầu về học thuộc.

-Em có thể tìm đọc thêm một số bài thơ chữ Hán, Nôm để bổ sung về tài năng sáng tạo vaờn chửụng cuỷa N.Du.

-Giờ sau học: Tiếng Việt “Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” (2 tiết)

Ngày soạn:

Tieỏt 83 – 84 : Tieỏng Vieọt :

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT A. Mục tiêu bài học :

- Nắm được khái niệm ngôn ngữ nghệ thuật và phong cách ngôn ngữ nghệ thuật với những đặc trưng cơ bản của nó.

- Có kỹ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.

B. Phương tiện thực hiện :

- SGK và SGV văn 10 cơ bản.

Một phần của tài liệu Giao an van 10 moi (Trang 169 - 172)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(213 trang)
w